TRỢ DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
SMELG Hạn mức bảo lãnh 500 ngàn
Hạn mức bảo lãnh 500 ngàn USD 500 ngàn USD 500 ngàn USD Đến 09/2007, chương trình kết thúc Số khoản vay 51 26 10 Dư nợ - 32,25 tỷ 23,97 tỷ
2005 2006 2007 2008 09/2009
Chương trình cho vay cĩ bảo lãnh của VDB (triển khai từ 06/2009)
Số khoản vay 10
SMEHG, SMESC Chưa phát sinh khoản vay nào
SMEFP
Theo chương trình này, Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản giải ngân cho vay thơng qua NHNN cho ACB vay lại với lãi suất tương đối thấp. Từ đĩ, ACB triển
khai cho các DNVVN đủ điều kiện vay vốn, chương trình này được triển khai từ năm 2002 tại ACB. Tuy nhiên, số lượng khách hàng vay vốn theo chương trình này
khơng nhiều một phần do kênh phân phối khơng chủ động giới thiệu cho khách hàng do chưa quen sử dụng sản phẩm này hay mất thời gian nhiều hơn khi cho vay theo chương trình này, định kỳ phải gửi báo cáo, NHNN định kỳ kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay tại cơ sở của doanh nghiệp.
SMEDF
Quỹ hỗ trợ DNVVN (SMEDF) do EC (cộng đồng Châu Âu) giải ngân cho ACB vay lại với lãi suất thấp theo các tiêu chí cho vay tương tự như SMEFP và số lượng khách hàng vay theo sản phẩm này khơng nhiều so với tổng khách hàng vay vốn tại ACB.
SMELG
Là chương trình bảo lãnh của USAID cho DNVVN vay vốn mà thiếu tài sản đảm bảo. Sản phẩm này được các doanh nghiệp quan tâm rất nhiều nhưng do hạn mức bảo lãnh khơng nhiều và thời gian triển khai tại Việt Nam tương đối ngắn nên cũng hạn chế số lượng khách hàng vay.
SMESC
Là chương trình bảo lãnh cho các DNVVN cĩ nhà máy sản xuất, cĩ nhu cầu
nâng cấp máy mĩc thiết bị hoặc mua mới và cĩ khả năng cải thiện tình trạng ơ
được SECO bảo lãnh 50% giá trị khoản vay, doanh nghiệp cịn được hỗ trợ sau đầu tư tối đa 25% giá trị khoản vay nếu cải thiện được tình trạng ơ nhiễm mơi trường
trên 50%. Sản phẩm này được ACB triển khai từ cuối năm 2007 nhưng cho đến nay vẫn chưa cĩ khoản vay nào thỏa mãn các tiêu chí tài trợ của chương trình.
Do nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan. Phần về phía các quy định của Chính phủ về các vấn đề ơ nhiễm mơi trường chưa chặt chẽ và ràng buộc trách nhiệm của các doanh nghiệp phải giảm ơ nhiễm mơi trường, mục đích tài trợ của
chương trình khơng nhắm vào nhu cầu thự tế của doanh nghiệp nhất là các DNVVN
trong khi mục tiêu giảm ơ nhiễm mơi trường tại Việt Nam chỉ được quan tâm mang tính hình thức. Phần vì quy trình phối hợp thực hiện khá phức tạp liên quan đến nhiều bên làm mất nhiều thời gian cho doanh nghiệp, ACB khơng được chủ động phê duyệt các khoản vay. Thêm vào đĩ doanh nghiệp phải tốn chi phí cho việc thẩm
định của Trung tâm sản xuất sạch và phí bảo lãnh (0.3%) trong trường hợp sử dụng
vốn sai mục đích.
SMEHG
Thực hiện Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về việc trợ giúp phát triển DNNVV, Thủ tướng Chính phủ đã cĩ các Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg
ngày 20/12/2001, số 115/2004/QĐ-TTg ngày 25/6/2004 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV. Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước đã cĩ thơng tư hướng dẫn thực hiện Nghị định và các Quyết định của Chính phủ và Thủ tướng chính phủ.
Theo quy định tại quy chế hiện hành, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV được
thành lập tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, do Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc quản lý. Quỹ hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo hồn vốn và bù đắp chi phí. Các địa phương cĩ thể thành lập Quỹ cĩ tư cách
pháp nhân độc lập và uỷ thác việc điều hành tác nghiệp cho Quỹ Hỗ trợ Phát triển
(nay là VDB) thực hiện theo hợp đồng uỷ thác.
tỉnh (thành phố) thành lập Quỹ bảo lãnh DNNVV với mức vốn điều lệ mỗi Quỹ là 30 tỷ đồng. Điều đáng nĩi ở đây là mục đích hoạt động các Quỹ này là bảo lãnh cho doanh nghiệp là khơng đáng kể. Phương thức điều hành lúng túng, thiếu nhất quán và khơng cĩ sự phối hợp giữa các Quỹ để tập trung và phát huy sử dụng nguồn lực về vốn và kỹ năng nghiệp vụ của hoạt động bảo lãnh tín dụng trong phạm vi cả nước, hiệu quả hoạt động bảo lãnh cịn thấp, chưa thu hút được nhiều sự quan tâm
của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng, chưa đáp ứng được yêu cầu và mục tiêu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đề ra.
Nguyên nhân là do: Vốn rất nhỏ bé và ngân sách địa phương phải đĩng gĩp tối thiểu 30% vốn điều lệ là rất khĩ, nhất là địa phương nghèo cĩ nhiều DNNVV cần bảo lãnh khĩ đủ điều kiện thực hiện. Tổ chức bộ máy và nhân sự làm nghiệp vụ bảo lãnh hạn chế, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng khĩ khăn và đặc biệt khĩ khăn. Khả
năng quan hệ và tiếp cận các nguồn hỗ trợ từ bên ngồi rất hạn chế. Mơ hình khác
nhau, nhận thức khác nhau, một số tổ chức đã khơng hoạt động đúng chức năng của một Quỹ Bảo lãnh tín dụng. Khả năng tổng hợp nguồn lực và chỉ đạo tập trung
thống nhất chưa được phát huy.
SMEHG tại ACB: Là chương trình bảo lãnh DNVVN vay vốn của Quỹ bảo
lãnh tín dụng Tp.HCM. Theo đĩ các DNVVN cĩ trụ sở tại Tp.HCM, cĩ nhu cầu vay vốn đầu tư tài sản cố định mà thiếu tài sản bảo đảm sẽ được Quỹ bảo lãnh 80% phần chênh lệch giữa giá trị khoản vay và giá trị tài sản thế chấp. Khi vay theo
chương trình này khách hàng phải trả phí bảo lãnh là 0.8%/năm.
Chương trình này được triển khai từ cuối năm 2007 nhưng tính đến thời điểm
hiện tại vẫn chưa cĩ khoản vay nào phù hợp với chương trình. Nguyên nhân là do
khách hàng vay khơng đáp ứng các tiêu chí cho vay của ACB, phát sinh các vấn đề liên quan đến quy trình, thỏa thuận hợp tác, cách thức thẩm định. Ngồi ra việc cán
bộ tín khơng nắm vững chương trình nên khơng sẵn sàng giới thiệu cho khách hàng, hay do thĩi quen cơng việc nên hạn chế khách hàng tiếp cận các chương trình này.
Khách hàng khi tham gia chương trình này sẽ được VDB bảo lãnh vay vốn tối đa 90% giá trị khoản vay nếu đáp ứng các điều kiện phát hành bảo lãnh của VDB và
các tiêu chí cho vay của ACB. Căn cứ trên thư bảo lãnh do VDB phát hành, ACB sẽ cho vay mà khơng cần tài sản thế chấp. Phí bảo lãnh khách hàng phải trả cho
VDB là 0.5%/năm và hiện ACB đang ưu đãi về phí thơng qua giảm lãi suất cho vay đối với các khách hàng cĩ thêm tài sản đảm bảo cho khoản vay. Số hồ sơ vay từ khi
triển khai chương trình (08/2009) là 10.
So với các chương trình bảo lãnh SMEHG, SMESC thì chương trình này thu hút nhiều khách hàng tham gia hồ sơ hơn. Bên cạnh đĩ cũng cĩ khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp khi tham gia sản phẩm này về thời gian xét duyệt khoản vay khá lâu, ACB phải lệ thuộc vào quyết định bảo lãnh của VDB.