TRỢ DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
2.2.4 So sánh hoạt động cho vay DNVVN của ACB và một số ngân hàng TMCP
trong nước
Số liệu tài trợ cho các DNVVN tại các ngân hàng thể hiện ở bảng sau Bảng 2.8: Tình hình cho vay DNVVN tại một số ngân hàng TMCP
Tên ngân hàng Dư nợ cho vay
(tỷ đồng) Thị phần dư nợ (%) Nợ xấu (%) ACB 34.346 3,39 0,90 Sacombank 35.009 3,41 0,62 Eximbank 21.174 2,53 4,70 Techcombank 26.023 2,06 2,56
(Nguồn: Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Việt Nam, ACB năm 2008)
Theo số liệu bảng trên, Sacombank là ngân hàng đứng đầu trong cho vay DNVVN về dư nợ cho vay, thị phần dư nợ cho vay và tỷ lệ nợ xấu, kế đến là ACB, Techcombank và cuối cùng là Eximbank. Ở đây phải nĩi đến chính sách tài trợ tín dụng cho DNVVN với các giải pháp tài chính trọn gĩi và tối ưu, Sacombank luơn triển khai các chính sách ưu đãi về lãi suất, cho vay, phí dịch vụ và ưu tiên giải
quyết cho các doanh nghiệp để họ nắm vững kịp thời các cơ hội kinh doanh trong thời gian nhanh nhất.
cho vay DNVVN của Techcombank chiếm tỷ trọng 65% trong cơ cấu vốn vay của ngân hàng. Dịch vụ ngân hàng cho DNVVN sẽ tiếp tục là một trọng tâm hoạt động trong chiến lược của Techcombank, các gĩi sản phẩm, dịch vụ tài chính từ những sản phẩm truyền thống như cho vay vốn lưu động, tài trợ xuất nhập khẩu, dịch vụ thanh tốn, dịch vụ tài khoản đến các sản phẩm mới như bao thanh tốn, tài chính, kho vận, tài trợ nhà cung cấp, nhà phân phối. được ưu tiên cung cấp cho đối tượng khách hàng này. Ngồi ra Techcombank cũng khơng ngừng tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế trong tài trợ cho DNVVN như IFC, SECO, SMEDF…
Riêng Eximbank, một ngân hàng cĩ thế mạnh trong tài trợ xuất khẩu cho
DNVVN đã đưa ra các chính sách tài trợ ưu đãi về lãi suất cĩ kết hợp cả chính sách
bù lãi suất cho doanh nghiệp. ACB hiện cũng thực hiện chính sách này.
Mặc dù đứng ở vị trí hàng đầu trong nhĩm các ngân hàng TMCP như Sacombank, ACB, nhưng so với thị phần của tồn ngành ngân hàng nhất là nhĩm NHTM nhà nước thì tỷ lệ này vẫn cịn rất khiêm tốn và vẫn chưa phản ánh được hết
nỗ lực cho vay DNVVN của nhĩm ngân hàng này so với lực lượng đơng đảo DNVVN trong nền kinh tế, đối tượng khách hàng chiếm đại đa số khách hàng cho
vay. Điều này cho thấy ACB cần phải cĩ các chính sách để tiếp tục gia tăng thị phần cho vay đối với DNVVN.
Đề cập đến chỉ tiêu nợ xấu trong cho vay, số liệu thể hiện trong bảng trên cho
thấy so với tỷ lệ nợ xuất của tồn hệ thống NHTM cổ phần và liên doanh là 2,44%,
NHTM nhà nước là 4,59 %,(cao nhất của tồn ngành ngân hàng) thì tỷ lệ này khá
thấp. Điều này thể hiện hiệu quả trong cho vay DNVVN của các ngân hàng, ACB cũng nằm trong số các ngân hàng cĩ tỷ lệ nợ xấu thấp này. Mục tiêu chung của tồn ngành là phấn đấu hạ thấp tỷ lệ này xuống bằng các biện pháp kiểm sốt rủi ro trong cho vay cụ thể của từng ngân hàng.
Qua phân tích tình hình tài trợ cho DNVVN tại các ngân hàng TMCP cĩ vị thế ngang bằng so với ACB về các yếu tố cạnh tranh cho thấy ACB cần học tập thế mạnh của các ngân hàng khác trong cho vay DNVVN cĩ kết hợp cân đối các mục tiêu phát triển của ngân hàng.
Kết luận Chương 2
Ở Chương 2 đã đi sâu phân tích tình hình hoạt động tín dụng đối với doanh
nghiệp nĩi chung và DNVVN nĩi riêng tại ACB, so sánh hoạt động cho vay DNVVN tại một số ngân hàng. Đồng thời rút ra những kết quả đạt được và những hạn chế với các nguyên nhân cụ thể trong việc tài trợ tín dụng cho DNVVN tại ACB trong thời gian qua. Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề ra các giải pháp tại Chương 3.