Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài trợ tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn từ nay đến năm 2015 tại NHTMCP á châu (Trang 50 - 55)

TRỢ DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

2.2.3.4 Nguyên nhân của những hạn chế

Về phía DNVVN

Nguyên nhân chủ quan

Doanh nghiệp khơng đủ điều kiện vay vốn: theo chính sách cho vay của ACB,

khi cĩ nhu cầu vay vốn, các doanh nghiệp phải thỏa mãn các tiêu chí cho vay của ACB trong từng giai đoạn.

Chưa đủ uy tín kinh doanh: Các doanh nghiệp thường xây dựng báo cáo tài

chính mang tính đối phĩ với cơ quan thuế, việc hạch tốn kế tốn nhiều khi chưa chính xác, khơng đúng tình hình thực tế, thêm vào đĩ hoạt động kinh doanh của

họ nhiều khi khơng cĩ hợp đồng kinh tế, hố đơn chứng từ và các căn cứ khác

để chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, chứng minh tài chính với ngân hàng

khiến cho các ngân hàng cĩ rất ít thơng tin về doanh nghiệp nên rất khĩ trong quyết định cho vay. Tình trạng hàng hố khơng cĩ hợp đồng mua bán, khơng tuân thủ chế độ phát hành hố đơn bán hàng, nhiều phương thức kinh doanh của một số doanh nghiệp như hộ gia đình của các doanh nghiệp là tương đối phổ

biến.

Kinh nghiệm quản lý điều hành kém: Đội ngũ quản lý, nhân viên của DNVVN

cĩ ít kinh nghiệm, hoạt động thường chưa ổn định, chưa chuyên nghiệp. Xuất

phát điểm của các DNVVN thường là từ kinh nghiệm kinh doanh thực tế của

chủ doanh nghiệp, các yếu tố về quản lý và thực thi pháp luật cịn cĩ phần hạn chế nên dẫn đến một số tình trạng khơng định lượng được rủi ro của hoạt động

kinh doanh. Doanh nghiệp rất thiếu cán bộ kỹ thuật, thợ lành nghề chuyên mơn cao, các nhà quản lý chuyên nghiệp làm hạn chế việc tiếp cận và áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất cũng như hoạch định chiến lược phát triển, mở rộng thị trường. Nguyên ngân được xác định là chất lượng các cơ sở

đào tạo cịn thấp, trang thiết bị thiếu. Nhiều doanh nghiệp xem việc đào tạo là

tốn chi phí, rất ít doanh nghiệp cĩ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực một cách chính thức, đặc biệt nâng cao năng lực chuyên mơn cho những cán bộ chủ chốt cĩ ảnh hưởng đến năng lực quản lý - điều hành và khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp.

Thiếu tài sản đảm bảo: Hệ thống sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính của các

DNVVN khơng rõ ràng, minh bạch, khiến các ngân hàng khơng nắm được thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp; Lịch sử tín dụng của các DNNVV khơng cĩ hoặc khơng rõ ràng. Vốn tự cĩ tham gia vào dự án, phương án của

DNVVN thấp nếu ngân hàng cho vay, rủi ro sẽ cao, do đĩ ngân hàng yêu cầu

các điều kiện về tài sản bảo đảm nghiêm ngặt hơn, nhưng phần lớn các doanh

nghiệp lại thiếu TSBĐ. Thủ tục về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay tài sản gắn liền với đất cho doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn, thời gian chờ rất

lâu, đặc biệt khi doanh nghiệp chuyển đổi hình thức. doanh nghiệp thường dùng TSBĐ cho khoản vay là tài sản cá nhân, trang thiết bị của chính doanh nghiệp.

Tài sản cá nhân thường cĩ giá trị thấp nên khơng vay được nhiều, tài sản là trang thiết bị nên phần lớn ngân hàng ngại vì khĩ kiểm sốt. Về hình thức cho vay bằng tín chấp thì hầu như là khơng thể vì đây là những doanh nghiệp nhỏ, chưa tạo được thương hiệu, uy tín trên thị trường, hoạt động kinh doanh chưa ổn định...

Thiếu kinh nghiệm lập hồ sơ vay: Các doanh nghiệp chưa cĩ kỹ năng lập các dự

án nên rất khĩ thuyết phục ngân hàng cho vay. Lập luận về sự cần thiết của các dự án cũng như việc tính tốn các chỉ tiêu tài chính thường qua loa và thiếu tính khả thi, thiếu tính thuyết phục

Nguyên nhân khác: Vẫn cĩ tâm lý các ngân hàng chỉ cho vay các doanh nghiệp

lớn, khoản vay cĩ giá trị cao, thủ tục khĩ khăn và phục vụ theo kiểu hành chính. Do vậy, họ luơn cho rằng bản thân doanh nghiệp mình là doanh nghiệp nhỏ nên

khơng được sư quan tâm đúng mức từ phía ngân hàng

Nguyên nhân khách quan

 Xuất phát từ những khĩ khăn chung của nền kinh tế: Diễn biến phức tạp của nền kinh tế kéo dài từ đầu năm 2008, lạm phát, nhập siêu cao, giảm phát. Diễn biến cung cầu vốn ngoại tệ trên thị trường tiền tệ bất thường. Tình trạng doanh

nghiệp khĩ khăn, làm ăn thua lỗ diễn ra khá phổ biến. Kinh tế cĩ dấu hiệu suy giảm, sức cầu yếu. Sản xuất lưu thơng hàng hố cĩ biểu hiện trì trệ. Bắt đầu từ giữa Quý I năm 2009 Chính phủ đã áp dụng các biện pháp kích cầu nền kinh tế qua việc thúc đẩy hoạt động tín dụng qua các NHTM nhưng hiệu quả vẫn chưa cao, các DNVVN vốn chiếm tỷ trọng nợ quá hạn khá cao tại các Ngân hàng càng khĩ tiếp cận vốn vay hơn, do các Ngân hàng chỉ áp dụng các biện pháp hỗ trợ lãi suất đối với các doanh nghiệp thực sự hoạt động tốt cĩ vịng quay vốn nhanh.

 Do sức tiêu thụ hàng hĩa và dịch vụ tồn xã hội giảm hẳn khiến hầu hết các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, tạm ngừng triển khai các dự án mở rộng sản xuất, giảm bớt lao động… Việc tiêu thụ sản phẩm của nhiều doanh nghiệp giảm từ 30 - 40% trong năm 2008, thời gian tới doanh nghiệp cũng chưa nhìn thấy các dấu hiệu khả quan của thị trường. Vì vậy, tất cả các doanh nghiệp đều cố gắng hạn chế tối đa việc vay vốn, sử dụng triệt để vốn tự cĩ.

Về phía ACB

Nguyên nhân chủ quan Về huy động vốn:

 Dịch vụ ngân hàng chưa phát triển, chủng loại chưa đa dạng, ngân hàng vẫn chưa cĩ nhiều loại dịch vụ mới. Chất lượng dịch vụ vẫn chưa cao. Nhìn chung,

đẳng cho các khách hàng thuộc các thành phần kinh tế tiếp cận và sử dụng dịch

vụ ngân hàng.

 ACB đã cố gắng rất nhiều để cải tiến quy trình, đưa ra dịch vụ giao dịch một

cửa, đơn giản hĩa thủ tục gửi tiền tiết kiệm, phát hành giấy tờ cĩ giá... nhưng quy trình thủ tục vẫn cịn chưa được chuẩn hĩa và cĩ sự thay đổi giữa các chi

nhánh. Quy trình hiện nay được thiết kế theo sự tiện lợi của ngân hàng hơn là của khách hàng.

Về tín dụng:

Thực tế qua các số liệu phân tích ở trên cho thấy mặc dù dư nợ cho vay

DNVVN tại ACB cĩ sự tăng trưởng đáng kể, tỷ trọng cho vay DNVVN trong tổng

cơ cấu cho vay tăng mạnh qua các năm nhưng do thị phần tín dụng của ACB so với

tồn hệ thống ngân hàng tương đối thấp, chỉ chiếm 2,6%. Điều này xuất phát từ chiến lược kinh doanh của ACB khơng tập trung vào việc phát triển dư nợ tín dụng,

trong năm 2008 dư nợ tín dụng chỉ tăng 8,7%, lợi nhuận thu được chỉ chiếm 22,5%

tổng lợi nhuận trong khi các năm trước đĩ tỷ lệ này luơn ở mức 50%. Tuy nhiên vì

hơn 93% khách hàng doanh nghiệp của ACB thuộc đối tượng là các DNVVN nên

mục tiêu tăng thị phần tín dụng trong 2009 là 5% cũng nằm trong kế hoạch phát triển dư nợ tín dụng đối với các DNVVN.

 Trần lãi suất cho vay ngày càng hạ thấp dẫn đến chênh lệch giữa lãi suất huy

động và lãi suất cho vay của ACB nĩi riêng cà các NHTM nĩi chung ngày càng

thu hẹp, vì vậy nhiều ngân hàng khơng muốn tăng dư nợ.

 Do sức tiêu thụ hàng hĩa và dịch vụ tồn xã hội giảm hẳn khiến hầu hết các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, tạm ngừng triển khai các dự án mở rộng sản xuất, giảm bớt lao động... Đây cũng là nguyên nhân các NHTM phản ánh là rất

khĩ tăng dư nợ.

 Các doanh nghiệp mới thành lập thường cĩ nhu cầu về vốn lớn nhưng phía ngân hàng chỉ xét cho vay đối với doanh nghiệp cĩ thời gian hoạt động tối thiểu là 2

năm trở lên.

Về huy động:

 Số lượng khách hàng sử dụng cĩ tiện ích, sản phẩm, dịch vụ hiện đại cịn chưa cao so với thực tế quy mơ dân số. Đây là một thực tế, nguyên nhân là do thu nhập của người dân cịn thấp, cùng với thĩi quen sử dụng tiền mặt trong dân cư

tác động ảnh hưởng đến quan hệ giao dịch với ngân hàng, đến việc mở và sử

dụng tài khoản, hạn chế việc sử dụng thẻ ngân hàng và các dịch vụ tiện ích khác.  Sự tồn tại những vấn đề trong quan hệ kinh tế thương mại của khách hàng, của doanh nghiệp như: Gian lận thương mại; trốn thuế, khai khống để hưởng thuế VAT... Các doanh nghiệp, khách hàng này chủ yếu thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt. Vì vậy, đã làm hạn chế các giao dịch thanh tốn qua ngân hàng mặc dù đã

cĩ quy định các khoản giao dịch cĩ giá trị từ 20 triệu đồng phải được thực hiện

qua ngân hàng.

 Đường truyền dữ liệu của các TCTD phụ thuộc vào chất lượng đường truyền

của ngành bưu chính viễn thơng, các TCTD trên địa bàn khơng chủ động được

đường truyền. Sự nghẽn mạch hoặc tốc độ truyền chậm thường xuyên xảy ra. Vì

vậy, làm hạn chế hiệu quả của hoạt động dịch vụ ngân hàng, nhất là dịch vụ thanh tốn; dịch vụ chuyển tiền điện tử, ...và các quan hệ giao dịch khác trên

mạng.

Về tín dụng:

 Trong giai đoạn hiện nay, do ảnh hưởng chung của khủng hoảng kinh tế tồn cầu

cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN giới hạn tỷ lệ tăng trưởng tín dụng từ 25% - 27% trong năm 2009 nên các ngân hàng cũng hạn chế cho vay hay cho vay cầm chừng.

 Trong nửa cuối năm 2009, tín dụng sẽ tiếp tục cĩ mức tăng trưởng khá. Cơ sở

cho đà tăng trưởng tín dụng tiếp tục là gĩi hỗ trợ lãi suất. Tính đến cuối 06/2009,

vốn hỗ trợ lãi suất đã giải ngân được 372.000 tỷ đồng, tương đương 57% kế

hoạch. Như vậy, từ giờ đến cuối năm sẽ cĩ khoảng 280.000 tỷ đồng vốn hỗ trợ lãi suất tiếp tục được giải ngân. Để đề phịng khả năng lạm phát quay trở lại, NHNN đã đặt ra mục tiêu tăng trưởng tín dụng của cả năm 2009 là dưới 30%.

Như vậy, mức tăng trưởng tín dụng của tồn hệ thống ngân hàng sẽ ở khoảng

13%.

 Với mức tăng trưởng thấp hơn so với nửa đầu năm, đà tăng trưởng tín dụng của các NHTM sẽ bị ảnh hưởng. Với thị phần lớn, NHTM nhà nước sẽ tiếp tục vai trị trong việc kìm giữ tốc độ tăng trưởng tín dụng tồn ngành.

Về cơ chế pháp lý

Cơ chế pháp lý để hỗ trợ cho ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm (đặc biệt là nhà, đất) chưa đồng bộ, nên cũng làm các ngân hàng e ngại khi cho vay vì khĩ xử lý tài

sản đảm bảo khi khách hàng khơng trả nợ đúng hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài trợ tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn từ nay đến năm 2015 tại NHTMCP á châu (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)