- phải chịu trách nhiệm bồ"i thường thiệt hại Nếu chủsởhữu dùng tài sản của mì nh là m phương tiệ n thự c hiệ n mộ t hà nh vi vi phạ m phá p luậ t, thì cơ
2.5. Căn cứ xác lập quyền sởhữu Nhà nước
Căn cứ riêng: Chỉ làm phát sinh quyền sở hữu Nhà nước
- Tịch thu tài sản: là một biện pháp hành chính mang tính chất trừng phạt những người vi phạm chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước hoặc vi phạm pháp luật hình sự, hành chính, dân sự theo đó tài sản buộc phải giao cho Nhà nước khơng có bồi hồn.
- Trưng mua: Là việc cưỡng chế chuyển dịch tài sản của cá nhân, tổ chức thành tài sản của nhà nước thơng qua hình thức mua bán. Căn cứ chung: Không chỉ phát sinh quyền sở hữu cho Nhà nước mà cho
các chủ thể khác.
- Xác lập quyền sở hữu qua việc thừa kế, tặng cho
- Xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ, vật không xác định được ai là chủ sở hữu, vật bị chơn giấu, chìm đắm
3. Sở hữu tập thể 3.1. Khái niệm
Theo điều 208 BLDS 2005, sở hữu tập thể được hiểu là hình thức sở hữu mà chủ sở hữu là một tổ chức kinh tế (hợp tác xã hoặc một hình thức kinh tế tập thể ổn định khác) được thành lập bởi một tập hợp cá thể hoặc hộ có nhu cầu chung hoặc có những khó khăn giống nhau trong cuộc sống, nghề nghiệp; tự nguyện hợp
tác, tương trợ để cùng nhau giải quyết thông qua chung sức, chung vốn làm kinh tế. Vì có chủ là tổ chức nên không thể nhầm
16
lẫn giữa sở hữu tập thể với sở hữu tư nhân mà chủ là một cá nhân. Sở hữu tập thể cũng khác hẳn với các hình thức sở hữu của
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp… vì tài sản thuộc sở hữu tập thể phải được sử
dụng cho hoạt động kinh tế, để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ.[4]
3.2. Đặc điểm của sở hữu tập thể
a) Chủ thể: Là các hợp tác xã (HTX) hoặc các hình thức kinh tế
tập thể khác.
b) Khách thể: Được quy định tại điều 209 BLDS 2005
c) Nội dung:
Quyền chiếm hữu: Thơng qua cơ quan có quyền quyết định cao nhất là
Đại hội thành viên hoặc cơ quan đại diện quản lý là Hội đồng quản trị HTX thực hiện việc quản lý tài sản thuộc sở hữu của HTX.
Quyền sử dụng: HTX giao tài sản cho các thành viên trực tiếp sử dụng
để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Quyền định đoạt: Hội đồng quản trị HTX đứng đầu là chủ tịch hội
đồng quản trị có quyền định đoạt tài sản của HTX nhưng phải theo ý kiến của Đạị hội thành viên và điều lệ HTX.
Khi HTX giải thể, tài sản được phân chia và xử lý theo quy định của pháp luật ngoại trừ tài sản khơng chia của HTX do Chính phủ quy định xử lý (Điều 49 Luật hợp tác xã 2012)
4. Sở hữu chung 4.1. Khái niệm
Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản (Điều 214 BLDS 2005)
4.2. Đặc điểm
- Chủ thể : đồng sở hữu có tư cách độc lập khi tham gia quan hệ dân
sự
- Khách thể : khối tài sản thống nhất bao gồm 1 tài sản hoặc 1 tập hợp
riêng tài sản thành các bộ phận thì khơng đạt hiệu quả trong việc khai thác công dụng từ tài sản
- Nội dung quyền sở hữu: Các đồng sở hữu cùng chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt tài sản dựa trên tính chất, cơng dụng và điều kiện hồn cảnh của chủ sở hữu theo sự thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật
Chủ sở Phữ uân tậ pbiệt thể'thườ ngSởhữutập chỉ tểgiớ ivàSởhạ nhữuở mộ tchungsố [5]đố i tượ ng nhấ t - đị nh (khơ ng có ngườ i nướ c ngồ i), trong khi sở hữ u
chung thì khơ ng.
Vấ n đề"sử dụ ng tà i sả n thuộ c sở hữ u tậ p thể'phả i gắ0n vớ i cá c
- hoạ t độ ng kinh tế ; cị n sở hữ u chung có thể'tồ"n tạ i cả trong kinh tế lẫ5n dâ n sự .
- Mục đích khai thác tài sản thuộc sở hữu tập thể không chỉ đơn thuần vì lợi ích kinh tế, mà phải hướng đến giải quyết các nhu cầu chung, cải thiện và nâng cao đời sống cả vật chất lẫn tinh thần cho thành viên, thể hiện rõ tính cộng đồng, tương trợ lẫn nhau.
- Phương thức thực hiện quyền sở hữu tập thể luôn gắn liền với tổ chức và hoạt động của một thực thể pháp lý nhất định (chủ thể của quyền sở hữu tập thể), chứ không phải là cơ chế đồng thuận của nhiều chủ thể độc lập nhau như hình thức sở hữu chung.
Như vậy, quyền sở hữu tập thể được thực hiện bởi một chủ thể duy nhất là tổ chức kinh tế tập thể. Cơ chế thực hiện quyền do điều lệ (đối với chủ sở hữu pháp nhân) hoặc pháp luật quy định. Sở hữu tập thể là sở hữu một chủ.