Xác lập quyền sởhữu theo thỏa thuận (hợp đồng)

Một phần của tài liệu Khái quát về quyền tài sản (tài sản vô hình) (Trang 38 - 40)

VI. Xác lập, chấm dứt quyền sởhữu 1 Xác lập quyền sở hữu

1.1. Xác lập quyền sởhữu theo thỏa thuận (hợp đồng)

- Việc xác lập quyền sở hữu theo thỏa thuận cần quan tâm đến: Hiệu lực hợp đồng và thời điểm chuyển giao quyền sở hữu

- Hiệu lực hợp đồng: hợp đồng phải thỏa mãn các điều kiện: Năng lực hành vi; nội dung không trái pháp luật, đạo đức xã hội; phù hợp với ý chí của các bên tham gia giao kết; hình thức phù hợp23với quy định pháp luật.

- Thời điểm chuyển quyền sở hữu:

Đối với động sản là khi tài sản được chuyển giao

Đối với bất động sản và các động sản mà pháp luật yêu cầu đăng kí quyền sở hữu là khi đã thực hiện thủ tục đăng ký quyền sở hữu.

1.2. Xác lập quyền sở hữu do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến

1.2.1. Sáp nhập

- Định nghĩa: Sáp nhập là việc các tài sản hợp thành một thể thống nhất (VD: Nhẫn vàng gắn kim cương…). Hai tài sản của hai chủ sở hữu tao thành 1 vật khơng chia được.Vật có thể là động sản hoặc bất động sản.

- Trong trường hợp người sáp nhập tài sản khơng ngay tình thì hậu quả pháp lý được giải quyết khác nhau tùy thuộc vào tài sản sáp nhập là động sản hay bất động sản.

Điều 236 dự liệu 3 trường hợp một người dùng động sản của người khác sáp nhập vào bất động sản của mình một cách khơng ngay tình. Thì người chủ sở hữu của bất động sản trở thành chủ sở hữu nhưng phải thanh toán phần giá trị sáp nhập và bồi thường thiệt hại. VD: A lấy thóc của B trồng trên đất nhà mình. A phải thanh tốn tiền thóc và bồi thường thiệt hại cho B)

Điều 236 chưa dự liệu về việc người chủ sở hữu của động sản sáp nhập động sản của mình một cách khơng ngay tình vào động sản của người khác. VD: A thuê nhà của B. A tự ý lắp cửa vào nhà B. Trường hợp này có thể áp dụng vật chính vật phụ. Tức là B trả tiền cửa cho A. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp B khơng muốn thì chưa có điều luật nào quy định B được bồi thường thiệt hại…

Khoản 2 điều 236 cũng quy định về vấn đề sắp nhập khơng ngay tình của động sản vào động sản. Chủ sở hữu có tài sản bị sáp nhập có quyền lưa chọn 1 trong 2 phương án là trở thành chủ sở hữu hoặc không nhận tài sản mới.

1.2.2. Trộn lẫn

- Định nghĩa: Trộn lẫn là việc pha trộn các vật với nhau tạo thành 1 vật mới. Vật chỉ có thể là động sản.

- Vật mới không thể chia tách và là tài sản chung của các chủ sở hữu.

- Nếu là trộn lẫn khơng ngay tình thì chủ sở hữu có tài sản bị sáp nhập có quyền lưa chọn 1 trong 2 phương án là trở thành chủ sở hữu hoặc không nhận tài sản mới.

24

1.2.3. Chế biến

- Định nghĩa: Chế biến là việc sử dụng nguyên, vật liệu và bằng kết quả lao động tạo thành một tài sản mới. Và đối tượng chỉ là động sản.

- Theo điều 238 BLDS 2005: Việc chế biến thông qua hợp đồng gia công và chủ sở hữu nguyên vật liệu trở thành chủ sở hữu tài sản mới.

- Người chế biến sản phẩm không phải chủ sở hữu của nguyên vật liệu nhưng sử dụng ngay tình thì thành chủ sở hữu sản phẩm mới nhưng phải thành toán giá trị nguyên vật liệu và bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu nguyên vật liệu. - Tương tự như trên nhưng khơng ngay tình. Thì chủ sở hữu ngun vật liệu

thành chủ sở hữu tài sản mới và cịn có quyền u cầu bồi thường thiệt hại nếu có. Và cơng sức lao động của người chế biến ko được thanh toán dù tài sản mới được tăng giá trị lên nhiều lần.

Một phần của tài liệu Khái quát về quyền tài sản (tài sản vô hình) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w