- phải chịu trách nhiệm bồ"i thường thiệt hại Nếu chủsởhữu dùng tài sản của mì nh là m phương tiệ n thự c hiệ n mộ t hà nh vi vi phạ m phá p luậ t, thì cơ
4.3. Phân loại sởhữu chung
Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất (Điều 214)
Sở hữu chung theo phần Sở hữu chung hợp nhất
18
Khái Là sở hữu chung mà trong đó
niệm phần quyền sở hữu của mỗi
chủ sở hữu
với tài sản chung (Điều 216)
Nội - Mỗi đồng chủ sở hữu có
dung quyền khai thác cơng dụng,
hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung
mình đóng góp
có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác (Khoản 1 Điều 222)
- Mỗi đồng chủ sở hữu có quyền định đoạt
của mình
chung. Khi định đoạt thơng qua bán tài sản thì các đồng chủ sở hữu khác có quyền ưu tiên mua. (khoản 1 và 3 Điều 223)
Căn cứ - Do cùng chung sức tạo ra tài
xác lập sản.
- Cùng góp tiền mua sắm tài sản
- Cùng được tặng cho, thừa kế chung
- Thông qua các sự kiện: sáp nhập, trộn lẫn, chế biến
Sở hữu chung cộng đồng
19
- Khái niệm: Là hình thức sở hữu của dịng họ theo huyết thống, theo cộng đồng, tôn giáo hoặc cộng đồng dân cư đối với tài sản được hình thành theo tập quán hoặc do các thành viên của cộng đồng qun góp tạo nên.
Ví dụ: Nhà thờ họ, sân kho, đình làng…
Sở hữu chung hỗn hợp
- Là một hình thức sở hữu tài sản của các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận. (Theo khoản 1 điều 218 BLDS 2005)
-Bản chất: Là sở hữu chung nhưng do các đồng chủ sở hữu không phải là cá nhân, mà thuộc các thành phần kinh tế khác nhau nên gọi là chủ sở hữu hỗn hợp. Thực chất là một hình thức huy động vốn ở mức độ cao khi có yêu cầu về vốn trên cơ sở đa dạng hóa các hình thức sản xuất, kinh doanh. Việc góp vốn này dựa trên cơ sở các quy định của các luật chuyên ngành như Luật doanh nghiệp, luật đầu tư…
5. Sở hữu tư nhân 5.1. Khái niệm
Khoản 1 điều 211 BLDS 2005 quy định: “Sở hữu tư nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình”