- xuấ tS h uở ữ nô ngcá–thểlâ m - ngư nghiệ p, là m muố i, nhữ ng ngườ i bá n hà
ng rong, quà vặ& t hoặ& c nhữ ng ngườ i là m dị ch vụ có thu nhậ p thấ p khơ ng phả i đă&ng ký
kinh doanh. : là hì nh thứ c sở hữ u củ a hộ kinh doanh cá thể'do mộ t cá nhâ nS h uở ữ hoặ& cti uể hộ chủgia đì nh là m chủ kinh doanh thể'do mộ t cá nhâ nS h uở ữ hoặ& cti uể hộ chủgia đì nh là m chủ kinh doanh tạ i mộ t đị a điể'm cố đị nh khô ng thườ ng xuyê n thuê lao độ ng, khơ ng có con dấ u hoặ& c chị u trá ch nhiệ m bằ(ng
toà n bộ tà i sả n. : đâ y là mứ c độ sở hữ u tư nhâ n
nhưng tậ p trung vố nS h uở ữ và tự tưliệ ub nả sả ntưxuấ t,nhâncó quy mơ ; phả i đă&ng ký kinh doanh tù y từ ng lĩ nh vự c ngà nh nghề"hoạ t độ ng và có sử dụ ng lao độ ng là m thuê .
20--Sởhữutư
5.2. Đ c đi m s h u t nhânặ ể ở ữ ư
a) Chủ thể: Là cá nhân có tài sản theo quy định của pháp luật
b) Khách thể: Tài sản thuộc sở hữu tư nhân bao gồm: thu nhập hợp pháp, của cải
để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác. (khoản 1 điều 212 BLDS 2005)
c) Nội dung: cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở
hữu của mình nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh và các mục đích khác phù hợp với quy định của pháp luật (khoản 1 điều 213 BLDS 2005)
Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ và sở hữu tư bản tư
nhân (điều 211 BLDS 2005)
(Căn cứ phân biệt: căn cứ chung là quy mô (vốn,tư liệu sản xuất, tổ chức) + Mức độ tập trung vốn, tư liệu sản xuất, kinh doanh
+ Có đăng ký kinh doanh hay khơng
+ Có sử dụng lao động làm thuê hay khơng)
6. Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội – Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp.
6.1. Khái niệm chung
- Khái niệm về hai hình thức sở hữu này được nêu tại điều 227 và 230 BLDS 2005, là sở hữu của cả tổ chức đó nhằm mục đích quy định trong điều lệ.
- Để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của mình thì các tổ chức có tài sản riêng biệt như cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, vốn, các loại quỹ…và nó là sở hữu của một pháp nhân, khác so với hình thức sở hữu tập thể và sở hữu chung thông thường
- Biểu hiện: Tài sản được quản lý theo nguyên tắc dân chủ và được sử dụng khơng vì mục tiêu lợi nhuận.
- Quyền sở hữu của các tổ chức là một phạm trù pháp lý được hiểu là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của tổ chức.
- Nguồn gốc hình thành tài sản của tổ chức: Nhiều nguồn như sự đóng góp của các thành viên, được tặng cho chung hoặc do Nhà nước chuyển giao quyền sở hữu hoặc giao cho quản lý, sử dụng (chỉ đối với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội)…
6.2. Chủ thể
- Các tổ chức là chủ sở hữu trong quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu và ln nhân dân tổ chức mình khi tham gia vào các quan hệ liên quan đến tài sản thuộc sở hữu của mình.
- Sự khác biệt với các chủ thể khác trong pháp luật dân sự ở chỗ:
Các tổ chức này là tổ chức tự nguyện, thống nhất của người lao động cùng chung lợi ích hay cùng giai cấp hoặc cùng một nghề nghiệp. Các tổ chức này được tổ chức và hoạt động theo điều lệ do các thành viên trong tổ chức xây dựng nên hoặc theo quy định của nhà nước. - Chủ sở hữu của loại hình thức sở hữu này được thực hiện đầy đủ các quyền
năng của chủ sở hữu đối với tài sản của mình.
6.3. Khách thể
- Là những tài sản cụ thể, xác định của một tổ chức: cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, vốn, các loại quỹ…
- Nhìn chung phạm vi khách thể rất đa dạng và phong phú (chỉ trừ những tài sản thuộc sở hữu nhà nước)
Th '6.4.hi nNộivi cdunglàmsởch ,ữuchicủaph icác vàqu ntổchức lýtài s n.
- Quyền chiếm hữu: Thể hiện việc chiếm hữu thông qua việc ban hành các nội
quy, quy định nội bộ về việc quản lý, kiểm kê, kiêm soát tài sản…
- Quyền sử dụng: Tổ chức có quyền khai thác công dụng của tài sản nhưng
không được trái với quy định của nhà nước và mục đích hoạt động đã được quy định trong điều lệ.
22
Các tổ chức cũng có quyền chuyển giao tài sản cho một bộ phận, một đơn vị trực thuộc để đầu tư vào sản xuất hoặc trực tiếo khai thác giá trị của tài sản. - Quyền định đoạt: Chuyển giao, mua bán, hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân cần
giúp đỡ…(phù hợp với mục đích hoạt động của tổ chức). 7. Hạn chế
Sáu hình thức sở hữu của BLDS 2005 không thể hiện sự khác biệt về nội dung của quyền sở hữu. Việc phân loại các hình thức sở hữu như trong Bộ luật Dân sự là chưa hợp lý vì các hình thức sở hữu khác nhau ở hình thức thực hiện các quyền năng của chủ sở hữu chứ không phải ở chức năng, nhiệm vụ, tính chất của các loại hình tổ chức. “Việc phân loại hình thức sở hữu căn cứ vào việc liệt kê chủ thể tỏ ra chưa khoa học, vì sự liệt kê có thể chưa đầy đủ do có thể cịn nhiều loại hình tổ chức, các nhóm người mới phát sinh. Nếu như vậy thì khi có một thành phần kinh tế mới xuất hiện trong xã hội thì BLDS lại phải sửa, như vậy tính ổn định của BLDS khơng cao” - theo bà Hoàng Thị Thúy Hằng (Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế, Bộ Tư pháp) . Theo PGS.TS Dương Đăng Huệ (Bộ tư pháp), cần dùng một yếu tố duy nhất nhằm xác định các hình thức sở hữu. Đó là, chủ thể có quyền trực tiếp chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thì được coi là chủ sở hữu và căn cứ vào cách thức thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản mà gọi tên hình thức sở hữu cho phù hợp. Như vậy, sẽ chỉ cịn 4 hình thức sở hữu là sở hữu nhà nước, sở hữu cá nhân, sở hữu pháp nhân và sở hữu chung. [6]
VI. Xác lập, chấm dứt quyền sở hữu1. Xác lập quyền sở hữu