THỰC TRẠNG VỀ THỂ LỰC NGUỒN NHÂNLỰC KHÁCH SẠN HỘI AN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại khách sạn Hội An (Trang 27 - 30)

2.1.3 .Cơ cấu tổchức bộ máy của khách sạn hội an

2.2. THỰC TRẠNG VỀ THỂ LỰC NGUỒN NHÂNLỰC KHÁCH SẠN HỘI AN

Thể trạng sức khỏe là một yếu tố vô cùng quan trọng của nguồn nhân lực trong khách sạn đặc biệt là các nhân viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Do vậy, việc đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viên là một việc khơng thể thiếu trong q trình đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của khách sạn.

Khách sạn Hội An đã có những chính sách để kiểm sốt và nắm bắt chặt chẽ tình hình sức khỏe của nhân viên làm việc trong khách sạn. Với những nhân viên mới trúng tuyển vào bất kỳ vị trí nào trong khách sạn đều bắt buộc phải tiếp nhận quá trình kiểm tra sức khỏe của nhân viên được trực tiếp gửi đến khách sạn sau khi xem xét quá trình kiểm tra sức khỏe thì nhân viên mới được tiếp nhận vào làm nhân viên chính thức.

2.2.1. Thực trạng về trí lực nguồn nhân lực khách sạn hội an trình độ lao động của nhân viên khách sạn hội an (2020-2021)

Bảng 2.3. Trình độ trí lực của nguồn nhân lực khách sạn Hội An Chỉ tiêu

Năm 2020 Năm 2021

Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)

Tổng LĐ 24 100 21 100

22

(ĐVT:ngườ)

Căn cứ vào bảng trên ta thấy trình độ lao động của cơng ty tăng qua các năm:

Trình độ trên đại học là cán bộ quản lý, số lượng LĐ này hiện khơng có trong giai đoạn 2020-2021, vẫn giữ nguyên mức 0 người.

Trình độ đại học: số nhân viên có trình độ đại học làm việc chủ yếu ở các phòng ban ngày càng tăng nhẹ. Cụ thể: năm 2020 số nhân viên có trình độ đại học là 4 người (chiếm 16% tổng số lao động) , năm 2021 tăng lên 6 người (chiếm 29% tổng số lao động).

Trình độ cao đẳng: số nhân viên có trình độ cao đẳng làm việc chủ yếu ở các phòng ban và bộ phận có sự biến đổi tăng giảm khơng đổi. Cụ thể: năm 2020 số nhân viên có trình độ cao đẳng là 11 người (chiếm 46% tổng số lao động). Năm 2021 giữ nguyên là 11 người (chiếm 52% tổng số lao động). Sự biến đổi này là do sự cố gắng học tập nâng cao trình độ văn hóa của nhân viên từ cao đẳng lên đại học, và từ trung cấp lên cao đẳng để có cơ hội lương thưởng và cơ hội thăng tiến rộng mở hơn.

Trình độ trung cấp: Đây là số lao động tập trung chủ yếu ở các bộ phận trực tiếp phục vụ khách hàng. Năm 2020 số LĐ có trình độ trung cấp là 6 người chiếm 25% tổng số lao động. Năm 2021 số LĐ này giảm ở mức 3 người so với năm 2020 tương đương với chiếm 14% tổng số lao động.

Lao động phổ thơng có số lượng giảm từ năm 2021 là 1 người chiếm hơn 5% tổng

số lao động của khách sạn. Đây là số lao động hợp đồng làm theo thời vụ nhằm đảm bảo số lượng nhân viên đủ để phục vụ khách hàng vào những mùa cao điểm.

2.2.2. Trình độ chun mơn nghiệp vụ của khách sạn

Với đặc trưng của ngành khách sạn, trình độ chun mơn và trình độ ngoại ngữ là hai yếu tố quyết định rất nhiều tới chất lượng nguồn nhân lực trong khách sạn. Trong môi trường khách sạn, tất cả các công việc đều làm việc thông qua các quy trình và có các quy chuẩn nhất định cho mỗi hạng mục. Điều này càng quan trọng với các bộ phận trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách hàng như bộ phận ăn uống, bar, chăm sóc sức khỏe. Nếu đội ngũ nhân viên ở các bộ phận này khơng có trình độ chun mơn và khả năng ngơn ngữ thì khơng thể hồn thành cơng việc và đem lại chất lượng dịch vụ hồn hảo cho khách hàng.

Về trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên trong khách sạn Hội An được thể hiện trong bảng sau:

Đại học 4 16 6 29

Cao đẳng 11 46 11 52

Trung cấp 6 25 3 14

LĐ phổ

23 50 40 30 20 10 0 Ngành du lịch Ngành ngoại ngữ Ngành quản trị Khác

Biểu đồ 2.1.Trình độ chun mơn của nhân viên khách sạn Hội An năm 2021(%)

(Nguồn: Phòng Nhân sự - khách sạn Hội An)

Biểu đồ đưa ra số liệu phản ánh trình độ chun mơn năm 2021 của khách sạn Hội An với số lượng nhân viên thuộc chuyên ngành Du lịch chiếm 45%, con số này là khá cao, điều này phản ánh sự hợp lý về nhân lực có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao phục vụ đúng ngành, đúng nghề liên quan đến ngành khách sạn – du lịch. Số lượng nhân viên thuộc chuyên ngành ngoại ngữ chiếm 20%, các ngành quản trị chiếm 25% và 10% là các ngành khác.

Nhìn chung trình độ chun mơn của nhân viên khách sạn phân bố rất hợp lý, đúng ngành, đúng nghề để phục vụ cho sự phát triển của khách sạn sau này. Tuy nhiên, cần liên tục trau dồi kiến thức ngoại ngữ và nghiệp vụ tay nghề cho lao độngcủa khách sạn, nhất là đội ngũ trực tiếp phục vụ khách hàng, bộ phận lễ tân, bàn , bar, thanh tốn và chăm sóc khách…để tạo được sự phát triển bền vững trong tương lai của khách sạn. Với các nhân viên đang làm việc tại khách sạn, hằng năm khách sạn ln có đợt kiểm tra sức khỏe định kỳ cho nhân viên nhằm đảm bảo thể lực cho nhân viên để hồn thành cơng việc.

Với đặc trưng của các công việc làm trong khách sạn thì sức khỏe yếu không thể làm việc được và đặc biệt là những người có các bệnh về đường hơ hấp, khớp,… những nguồn nhân lực này không thể đáp ứng được nhu cầu công việc trong môi trường khách sạn.

Trong bối cảnh hiện nay, việc bảo đảm mơi trường làm việc an tồn với sức khỏe của người lao động không chỉ đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp mà còn đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Khách sạn đã quan tâm duy trì và nâng cao sức khỏe, thể chất cho người lao động. Lãnh đạo khách sạn đã kịp thời có những biện pháp chăm lo tới sức khỏe của NLĐ như:

- Tổ chức khám sức khỏe, khám chữa bệnh định kỳ hàng năm cho 100% cán bộ,

công nhân viên và khám chuyên khoa cho chị em lao động nữ;

- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chế độ chính sách đối với NLĐ như thời gian

làm việc, nghỉ ngơi; bố trí lao động phù hợp với yêu cầu, trình độ và điều kiện cụ thể; bồi dưỡng chống nóng, chống độc hại; thực hiện chế độ trợ cấp cho NLĐ có hồn cảnh gia đình khó khăn, tổ chức đi nghỉ mát cho nhân viên,…

- Khách sạn luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời các thiết bị quần áo bảo hộ lao động,

45

20

25

24

tăng cường cơng tác vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ.

- Tình trạng sức khỏe người lao động của khách sạn được đánh giá tốt, kết quả cụ thể

theo bảng dưới đây:

Bảng 2.4. Chiều cao, cân nặng của nhân viên khách sạn Hội An (2020-2021)

STT Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021

Nam Nữ Nam Nữ

1 Chiều cao trung bình (m) 1,68 1,6 1,7 1,6 2 Cân nặng trung bình (kg) 65,8 51,7 65,9 51,7

Qua bảng có thể thấy chiều cao, cân nặng trung bình của nhân viên khách sạn trong những năm qua có sự tăng lên. Đó là do khách sạn đã chú trọng trong khâu tuyển dụng nhân viên làm sao để tạo được đội hình đội ngũ nhân viên khách sạn đẹp và phù hợp với ngành du lịch. Điều này sẽ tạo nên lợi thế lớn cho khách sạn. Ngồi ra, khách sạn đã có những sự quan tâm nhất định đến tình trạng sức khỏe cho nhân viên, cụ thể như: chế độ bữa ăn ca cho nhân viên được tăng dần lên, chính sách đãi ngộ phù hợp nhằm cải thiện mức sống. Nhờ đó mà tình trạng thể lực của nhân viên không ngừng tăng lên qua các năm gần đây.

(Nguồn: Phòng nhân sự khách sạn Hội An )

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại khách sạn Hội An (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)