Trong xây dựng thương hiệu, những áp lực đạt được những kết quả kinh doanh ngắn hạn thường gây cản trở đến những đầu tư vào thương hiệu. Xây dựng thương hiệu cần thời gian và khá tốn kém trong khi doanh nghiệp luơn chịu sức ép từ việc tạo ra lợi nhuận, gia tăng doanh số để đáp ứng kỳ vọng của nhà đầu tư. Một số doanh nghiệp cĩ quan niệm rằng tiếp thị hay xây dựng thương hiệu là một chi phí thay vì đĩ là một khoản đầu tư. Vì vậy, để gia tăng lợi nhuận thì chi phí sử dụng cho tiếp thị và xây dựng thương hiệu là khoản bị cắt giảm đầu tiên. Cần tăng cường năng lực tài chính theo hướng:
Tăng vốn điều lệ:
Tăng vốn chủ sở hữu bằng tự bổ sung từ lợi nhuận: Nếu như lợi nhuận
để lại của NH cĩ thể đáp ứng được nhu cầu gia tăng vốn chủ sở hữu của mình thì đây chính là nguồn bổ sung vốn tốt nhất. Theo thơng lệ quốc tế thì tỷ lệ tài sản tăng lên tương ứng với tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng lên do phần lợi nhuận để lại được coi là tỷ lệ tăng trưởng bền vững của NH. Điều này cĩ thể đạt được thơng qua: Tăng mức độ chênh lệch giữa giá đầu vào và giá đầu ra, tăng thu dịch vụ, nâng cao chất lượng tài sản cĩ, tiết kiệm chi phí.
Định giá lại tài sản: Hiện nay, phần lớn tài sản cố định của Saigonbank (trụ sở, cơ sở làm việc, tài sản là bất động sản…) được phản ánh thấp hơn nhiều lần so với giá trị thực tế. Việc định giá lại tài sản của Saigonbank (cả tài sản hữu hình và vơ hình) sau một thời gian hoạt động dài là cần thiết, tuy nhiên cần phải làm đồng loạt với các TCTD khác và tuân theo những nguyên tắc chung, cơng thức chung do Nhà nước ban hành. Đây cũng sẽ là một nguồn đáng kể gĩp phần tăng vốn tự cĩ cho Saigonbank
Nâng cao khả năng sinh lời: Các biện pháp nâng cao chất lượng tài sản và tín
dụng, giảm thiểu nợ khơng sinh lời cũng là những giải pháp gĩp phần nâng cao khả năng sinh lời của NH. Tuy nhiên, mức sinh lời của NH cịn cĩ thể được gia tăng
thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ chi phí. Chi phí của NH được phân thành hai loại: Chi trực tiếp cho hoạt động kinh doanh như chi trả lãi tiền gửi, lãi tiền vay, các khoản phí nghiệp vụ… và chi cho hoạt động quản lý như chi về lương cho nhân viên, chi về tài sản, trang thiết bị, các khoản thuế và lệ phí...
Về các chi phí trực tiếp cho hoạt động kinh doanh: Chi phí về trả lãi
là chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí, vì vậy để cĩ chi phí thấp, Saigonbank cần tăng huy động từ các nguồn tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp là nguồn vốn cĩ chi phí thấp và duy trì khoản huy động vốn từ dân cư - là nguồn vốn ổn định. Do đĩ, để tăng huy động vốn từ nguồn vốn rẻ, Saigonbank phải tăng cường đa dạng hố các loại hình dịch vụ với chất lượng cao để từ đĩ tăng nguồn tiền gửi thanh tốn. Đồng thời để thỏa mãn nhu cầu vốn đầu tư của mình trong mơi trường cạnh tranh gay gắt, Saigonbank cần phải đưa ra nhiều hình thức huy động hấp dẫn và chính sách về lãi suất huy động phù hợp trong từng thời kỳ.
Về chi phí hoạt động quản lý: Saigonbank cần cĩ biện pháp duy trì
kiểm sốt chi phí hoạt động quản lý này nhằm tối đa hố lợi nhuận.
Nâng cao khả năng thanh khoản:
Thực hiện việc cơ cấu lại tài sản nợ và tài sản cĩ cho phù hợp. Các
ngân hàng cần xem lại cơ cấu danh mục tài sản nợ, tài sản cĩ cho phù hợp, nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra, đĩ là cơ cấu lại nguồn vốn huy động và cho vay trên thị trường; cơ cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, giữa nguồn huy động ngắn hạn dùng để cho vay trung, dài hạn
Thực hiện việc phát hành giấy tờ cĩ giá, điều chỉnh cơ cấu cho vay
vào các lĩnh vực nhạy cảm và rủi ro nhiều như chứng khốn, bất động sản và tiêu dùng.
Thực hiện tốt quản lý rủi ro lãi suất khe hở lãi suất: Cần hồn thiện
89
cho vay trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường; cần cĩ cách giải quyết khoa học để khơng xảy ra tình trạng các khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn khi lãi suất thị trường tăng cao hoặc khi cĩ các đối thủ khác đưa ra lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng hơn.
Thực hiện tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Sự khơng cân đối về kỳ hạn giữa
tài sản nợ và tài sản cĩ của ngân hàng là lý do quan trọng làm cho các ngân hàng gặp khĩ khăn thanh khoản trong thời gian qua. Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn hoặc cùng là ngắn hạn và trung, dài hạn nhưng thời hạn cụ thể khác nhau (ví dụ như huy động trung, dài hạn hai năm nhưng cho vay trung hạn ba năm) cũng làm cho ngân hàng khĩ khăn trong việc kiểm sốt dịng tiền ra và dịng tiền vào của mình.
Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro: Thị trường tiền tệ phái sinh ở
Việt Nam cịn rất hạn chế, tuy nhiên, sau đợt biến động của thị trường tiền tệ trong thời gian qua, chắc chắn các ngân hàng sẽ quan tâm nhiều hơn và nĩ sẽ giúp cho ngân hàng quản lý tốt hơn tài sản nợ, tài sản cĩ của mình. Thị trường REPO là cơng cụ khá hiệu quả trong việc tạo ra tính lỏng cao cho các chứng khốn nợ và cơ cấu tài sản cĩ nhằm hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng một cách nhanh chĩng. Forward và Future cũng là những cơng cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro khi lãi suất thị trường biến động. Đặc biệt SWAP là cơng cụ quan trọng để các ngân hàng cĩ thể cơ cấu lại tài sản nợ, tài sản cĩ trên bảng cân đối tài sản của mình, nhằm hạn chế các tác động của rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn.