Mơ hình nghiên cứu InternetBanking tại một số các quốc gia

Một phần của tài liệu (Trang 30 - 36)

Các

nghiên cứu

Tên đề tài nghiên

cứu Mơ hình Các nhân tố

Suh Han, 2002

Ảnh hưởng của niềm tin đến việc chấp nhận sử dụng Internet Banking của khách hàng Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) - Sự tin cậy - Nhận thức hữu ích - Dễ dàng sử dụng - Thái độ - Ý định sử dụng Kết

quả: Nghiên cứu trên cho rằng sự tin cậy là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong việc giải thích thái độ của khách hàng trong việc sử dụng Internet Banking. Theo đề nghị của mơ hìn TAM, nhận thức của khách hàng về tính hữu ích và dễ sử dụng cũng ảnh hưởng đáng kể đến thái độ. Đồng thời, hành vi sử dụng dịch vụ Internet Banking liên quan nhiều đến thái độ, tính hữu dụng nhận thức, và sự tin cậy. Những kết quả này có nghĩa là khách hàng dựa vào sự tin cậy trong môi trường trực tuyến được xử lý thông tin nhạy cảm.

Wang Lin Tang, 2003 Các nhân tố quyết định đến sự chấp nhận dịch vụ Internet Banking tại Đài Loan Mơ hình TAM mở rộng, thêm vào 2 biến là sự tự tin sử dụng máy tính và sự tin cậy - Sự tin cậy - Cảm nhận hữu ích - Dễ sử dụng - Sự tự tin sử dụng máy tính - Ý định Kết

quả: Sự dễ sử dụng, sự hữu ích cảm nhận và sự tin cậy cảm nhận ảnh

2- 30

hưởng trực tiếp đến ý định. Sự tự tin ảnh hưởng gián tiếp đến ý định thông qua ba biến trên. Fink, 2005 Sự tiếp cận Internet Banking - chiến lược cho một quốc gia đang phát triển

Mơ hình TPB nguyên thủy

- Đặc điểm của website - Cảm nhận hữu ích - Rủi ro và riêng tư - Sở thích cá nhân - Mơi trường bên ngồi - Văn hóa

Kết

quả: Nhân tố khuyến khích: sự hữu ích cảm nhận và đặc điểm của website, trong khi cản trở lớn nhất để áp dụng là kiểm sốt hành vi nhận thức, cụ thể là "mơi trường bên ngoài".

Eriksson Kerem Nilsson, 2004 sự chấp nhận dịch vụ Internet Banking tại Estonia Mơ hình TAM - Sự tin cậy - Cảm nhận hữu ích - Dễ sử dụng - Sử dụng Kết

quả: việc sử dụng Internet Banking gia tăng nếu như khách hàng cảm nhận nó là hữu ích. Nói cách khác, mặc dù Internet Banking được thiết kế tốt và dễ sử dụng nhưng nó sẽ khơng được sử dụng nếu nó khơng được coi là hữu ích. Do đó việc chấp nhận sử dụng các dịch vụ ứng dụng công nghệ phải tập trung hơn vào vai trị quan trọng của tính cảm nhận hữu ích .

Karjuoto Mttila Pento, 2002 Các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ và sự chấp nhận sử dụng Internet Banking tại Phần Lan Mơ hình TPB nguyên thủy

- Kinh nghiệm về máy tính - Kinh nghiệm giao dịch với

ngân hàng

- Ảnh hưởng nhóm tham khảo

Kết

quả: Kinh nghiệm về máy tính, kinh nghiệm giao dịch với ngân hàng và thái độ ảnh hưởng mạnh đến ý định và hành vi sử dụng ngân hàng điện tử. Biến nhân khẩu học ảnh hưởng đến ý định . Nhóm tham khảo khơng có ảnh hưởng. Pikkaraine Karjaluoto Sự chấp nhận sử dụng ngân hàng Mơ hình TAM mở rộng -Nhận thức hữu ích -Nhận thức dễ dàng sử dụng

Pahnia, 2004 điện tử của khách hàng: mơ hình chấp nhận cơng nghệ mở rộng -Cảm nhận thích thú -Thơng tin trên ngân hàng điện tử

-Rủi ro và riêng tư

-Chất lượng kết nối Internet

Kết

quả: Nhận thức hữu ích và thơng tin trên ngân hàng điện tử ảnh hưởng mạnh

mẽ đến việc chấp nhận sử dụng ngân hàng điện tử

Dựa trên các tài liệu nghiên cứu, chẳng hạn như mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM), lý thuyết hành động hợp lý (TRA), lý thuyết hành vi dự định (TPB), đề tài đề xuất mơ hình nghiên cứu bao gồm 7 yếu tố có tác động về ý định sử dụng Internet Banking. Những yếu tố này là nhận thức hữu ích, nhận thức dễ dàng sử dụng, sự tương thích, đặc điểm trang web, rủi ro, hình ảnh ngân hàng, chuẩn chủ quan. Ngồi ra cịn có năm biến nhân khẩu học (giới tính, độ tuổi,học vấn, thu nhập, nghề nghiệp) được sử dụng để phân tích các ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.

1. Nhận thức hữu ích (PU)

Nhận thức hữu ích là mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống đặc biệt sẽ nâng cao hiệu suất làm việc của mình. Nhận thức sự hữu ích là yếu tố ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng và sử dụng hệ thống thông tin. Giả thuyết được phát biểu như sau:

H1: Nhận thức hữu ích và sự chấp nhận Internet Banking có quan hệ đồng biến.

2. Nhận thức dễ dàng sử dụng (PEU)

Theo mơ hình TAM nhận thức dễ dàng sử dụng là một yếu tố chính thứ hai tác động tới việc chấp nhận hệ thống thông tin. Nhận thức dễ dàng sử dụng được định nghĩa là mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ khơng phải tốn cơng sức. Do đó một ứng dụng dễ dàng sử dụng có khả năng được người sử dụng chấp nhận. Giả thuyết được phát biểu như sau:

H2. Nhận thức dễ dàng sử dụng và chấp nhận Internet Banking có quan hệ đồng biến.

Là một sự đổi mới có nhiều khả năng được chấp nhận khi các cá nhân nhận thấy nó phù hợp với kinh nghiệm quá khứ của họ, niềm tin và cách mà họ đã quen làm việc. Khả năng tương thích trong Internet Banking được hiểu là làm thế nào để dịch vụ này phù hợp với cách thức mà người tiêu dùng quản lý tài chính và làm thế nào để nó phù hợp với lối sống hoặc tình hình hiện nay của họ. Nghiên cứu về thương mại điện tử và ngân hàng điện tử đã chỉ ra tác động tích cực của tính tương thích với ý định nhận chấp nhận sử dụng Internet Banking. Do đó, giả thuyết 3 được phát biểu như sau:

H3: Khả năng tương thích và chấp nhận Internet Banking có quan hệ đồng biến.

4. Đặc điểm của trang web (FW)

Các tính năng của trang web được xem là một trong những yếu tố quan trọng đối với ý định sử dụng Internet Banking. Khả năng tiếp cận đến các trang web là điều cần thiết bất kể giờ ngân hàng để người dùng có thể thuận tiện các giao dịch. Do đó độ tin cậy để truy cập vào trang web của ngân hàng, sẽ khuyến khích việc áp dụng các dịch vụ trực tuyến. Nó cần thiết để các ngân hàng cung cấp cho người dùng tính năng thân thiện đảm bảo cho người sử dụng. Song song đó thời gian đáp ứng có hiệu quả từ trang web của ngân hàng cũng là một yếu tố quyết định khác. Giả thuyết 5 phát biểu như sau:

H4: Đặc điểm của trang web và sự chấp nhận Internet Banking có quan hệ đồng biến.

5. Rủi ro (R)

Tầm quan trọng của an ninh và sự riêng tư về việc chấp nhận sử dụng ngân hàng trực tuyến đã được ghi nhận trong nhiều nghiên cứu ngân hàng. Sư riêng tư và an ninh đã được chứng minh là những trở ngại đáng kể cho việc chấp nhận ngân hàng trực tuyến tại Úc. Mặc dù khách hàng nhận thức được những rủi ro xảy ra trên Internet Banking nhưng họ lại ít hiểu biết về những nguy cơ rủi ro. Hơn nữa, nghiên cứu phát hiện ra rằng người tiêu dùng thường yêu cầu ngân hàng quan tâm nhiều hơn về vấn đề riêng tư và an toàn giao dịch trên Internet Banking. Cuối cùng họ lập luận rằng mặc dù người tiêu dùng tin tưởng tuyệt đối ngân hàng nhưng lại không tin

tưởng vào công nghệ của ngân hàng. Số lượng sản phẩm và dịch vụ được cung cấp trên Internet Banking phát triển nhanh chóng nên người tiêu dùng ngày càng có nhiều quan ngại về an ninh và các vấn đề riêng tư. Nói tóm lại vấn đề bảo mật đã được chứng minh là rào cản quan trọng đối với việc sử dụng các dịch vụ trực tuyến. Giả thuyết 5 được phát biểu như sau:

H5: Rủi ro và chấp nhận Internet Banking có quan hệ nghịch biến.

6. Hình ảnh ngân hàng (BI)

Hình ảnh của ngân hàng có tác động đến việc chấp nhận sử dụng Internet Banking. Giả thuyết 6 được phát biểu như sau:

H6: Hình ảnh ngân hàng và chấp nhận Internet Banking có quan hệ đồng biến.

7. Chuẩn chủ quan (SN)

Yếu tố này được đề xuất bởi Fishbein & Ajzen (1975), chuẩn chủ quan là cảm nhận những tác động của xã hội hoặc những người có ảnh hưởng đến khách hàng nghĩ rằng họ nên hay không nên sử dụng Internet Banking như gia đình, bạn bè… Giả thuyết 7 được phát biểu như sau:

Nhận thức dễ dàng sử dụng

nhân khẩu học Nhận thức hữu ích

Sự tương thích Đặc điểm trang web

Hình ảnh ngân hàng Chuẩn chủ quan

8. Ý định sử dụng (IU)

Là ý định của con người khi sử dụng hệ thống. Ý định sử dụng có mối quan hệ chặt chẽ đến việc sử dụng thực sự. Ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking được đo bằng ba biến quan sát, được phát triển bởi Ajzen.

9. Các yếu tố nhân khẩu học (MID)

Là những thông tin liên quan đến các nhân tố như: giới tính, độ tuổi, học vấn,… Giả thuyết được phát biểu như sau:

H9: Có sự khác biệt về sự chấp nhận sử dụng Internet Banking theo các yếu tố nhân khẩu học.

1.3.3 Mơ hình nghiên cứu của đề tài

Các yếu tố nhân khẩu

Chấp nhận

Một phần của tài liệu (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w