Dƣ nợ cho thuê tài chính của ACB Leasing

Một phần của tài liệu (Trang 45 - 51)

Đơn vị: triệu đồng

2008 2009 2010 2011 2012

Dƣ nợ cho thuê tài chính 106.141 172.716 423.256 822.602 925.245

Dƣ nợ cho thuê tài chính theo

thành phần kinh tế - - - - -

+ Quốc doanh 842 30.966 104.635 90.940 102.828

Tỷ trọng 0,79% 17,93% 24,72% 11,06% 11,11 %

+ Ngoài quốc doanh 105.299 141.750 318.621 731.662 822.417

Tỷ trọng 99,2% 82,07% 75,28% 88,94% 88,89%

Dƣ nợ cho thuê tài chính theo tài

sản - - - - -

+ Ơ tơ các loại 6.310 14.123 41.303 24.913 44.680

Tỷ trọng 5,94% 8,18% 9,76% 3,03% 4.83%

2008 2009 2010 2011 2012

Tỷ trọng 5,89% 3,51% 1,13% 0,62% 0.44%

+ Máy xây dựng, khai khoáng 0 0 0 0 0

Tỷ trọng 0% 0% 0% 0% 0%

+ Thiết bị y tế 739 4.660 4.984 1.169 33.599

Tỷ trọng 0,70% 2,70% 1,18% 0,14% 3.63%

+ Dây chuyền sản xuất 42.584 60.785 137.255 317.860 331.768

Tỷ trọng 40,12% 35,19% 32,43% 38,64% 35.86%

+ Tài sản khác 50.258 87.077 234.933 473.599 511.139

Tỷ trọng 47,35% 50,42% 55,50% 57,57% 55.24% Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ACB Leasing

Dƣ nợ cho th tài chính của cơng ty có sự gia tăng nổi bật trong 2 năm 2010 và 2011. Năm 2010, dƣ nợ cho th tài chính cơng ty đạt đƣợc là 423.256 triệu đồng (tăng gấp 2,45 lần dƣ nợ năm 2009, tƣơng đƣơng tỉ lệ tăng là 145,06%). Trong năm 2011, dƣ nợ của công ty cũng tiếp tục tăng nhanh, đạt 822.602 triệu đồng tƣơng đƣơng 94,35% so với năm 2010. Sự gia tăng dƣ nợ nhanh chóng này giúp cho ACB Leasing gia tăng thị phần trên thị trƣờng cho thuê tài chính Việt Nam. Đến năm 2012 dƣ nợ của công ty tăng 102.643 triệu đồng, tƣơng đƣơng 12,5% so với năm 2011.

Trong năm 2010, so với 02 năm đầu thành lập ACB Leasing đã có nhiều đổi mới và biến chuyển tích cực. ACB Leasing đã không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, cung cấp sản phẩm dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhiều hơn và tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Dịch vụ cho thuê tài chính bằng ngoại tệ đƣợc triển khai. Bộ máy bán hàng đƣợc tập trung phát triển và đào tạo. Năng suất và hiệu quả công việc đƣợc chú trọng hơn. Số lƣợng nhân sự tại ACB Leasing đã tăng hơn gấp đơi, trong đó 60% nhân viên trực tiếp kinh doanh

Năm 2011, sau 04 năm hoạt động, ACB Leasing đã dần ổn định bộ máy tổ chức, đồng thời do khó khăn chung của nền kinh tế từ sau năm 2009 các doanh nghiệp phải vất vả trong việc tìm kiếm nguồn vốn đầu tƣ trong khi các ngân hàng phải siết chặt tín dụng. Đây là một cơ hội lớn giúp cho ACB Leasing có thể

tiếp cận với đa số các doanh nghiệp để tài trợ vốn trong khi kênh tín dụng ngân hàng bị siết chặt. Chính vì tận dụng đƣợc cơ hội lớn này và phát huy đƣợc lợi ích của sản phẩm cho th tài chính đã giúp cho ACB Leasing có sự tăng trƣởng dƣ nợ vƣợt bậc trong hai năm 2010 và 2011.

Đến năm 2012 thị trƣờng cho th tài chính có sự tăng trƣởng chậm và chịu tác động lớn từ những khoản nợ xấu. Hiệu quả hoạt động của các cơng ty cho th tài chính khá thấp. ACB Leasing vẫn tiếp tục tăng trƣởng ổn định và an tồn, duy trì hiệu quả hoạt động xun suốt trong kinh doanh. Mặc dù dƣ nợ cho th tài chính của tồn ngành năm 2012 giảm xấp xỉ 10%, ACB Leasing vẫn đạt mức tăng trƣởng tín dụng dƣơng và có mức tăng trƣởng tốt nhờ chính sách bán hàng phù hợp và linh hoạt. Đến 31/12/2012 thị phần của ACB Leasing chiếm 5,59% tổng dƣ nợ cho thuê tài chính tồn ngành (theo thống kê của Hiệp Hội cho thuê tài chính Việt Nam)

Cơ cấu dƣ nợ cho thuê tài chính phân theo thành phần kinh tế có sự dịch chuyển qua các năm. Cụ thể:

Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ACB Leasing

Hình 2.3 :Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ cho thuê tài chính theo thành phần kinh tế của ACB Leasing

Trong năm 2010, dƣ nợ của hai thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh đều gia tăng nhƣng sự gia tăng của thành phần kinh tế khối quốc doanh nhanh hơn. Dƣ nợ của thành phần kinh tế khối quốc doanh năm 2010 đạt 104.635 triệu đồng (tăng 237,9% so với năm 2009). Nhƣng đến năm 2011, dƣ nợ của thành phần kinh tế khối quốc doanh có sự sụt giảm, chỉ đạt 90.940 triệu đồng (giảm 13,09% so với năm 2010). Nguyên nhân có sự sụt giảm nhiều ở khối kinh tế quốc doanh do yêu cầu của chính sách tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nƣớc. Tính đến cuối năm 2010, vẫn có hơn 1.200 doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc chậm trễ trong cổ phần hóa, buộc phải chuyển sang hình thức cơng ty TNHH một thành viên. Do đó số lƣợng khách hàng của thành phần kinh tế khối quốc doanh cũng giảm đáng kể. Bên cạnh đó là sự gia tăng dƣ nợ của thành phần kinh tế khối ngoài quốc doanh. Năm 2011, khối này đạt đƣợc dƣ nợ là 731.662 triệu đồng (tăng 129,63% so với năm 2010), chiếm 88,94% trong cơ cấu dƣ nợ phân chia theo thành phần kinh tế. Sự dịch chuyển cơ cấu này là phù hợp với xu hƣớng trong tƣơng lai khi mà chính sách tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nƣớc đang đƣợc triển khai nhanh chóng và quyết liệt hơn. Đến năm 2012, khơng có sự thay đổi nhiều trong cơ cấu dƣ nợ của 2 thành phần này so với năm 2011.

Tỷ trọng dƣ nợ cho thuê tài chính phân theo tài sản của ACB Leasing cũng có sự dịch chuyển nhẹ qua các năm. Cụ thể:

Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ACB Leasing

Hình 2.4: Biểu đồ tỷ trọng dƣ nợ cho thuê tài chính phân loại theo tài sản của ACB Leasing từ 2010 – 2012

Cơ cấu tỷ trọng phân theo tài sản dây chuyền sản xuất và tài sản khác từ năm 2008 - 2012 có sự gia tăng đáng kể. Dƣ nợ của nhóm tài sản khác chiếm tỷ trọng cao nhất (47,35% – 55,57%) Điều này cho thấy tính đa dạng trong danh mục đầu tƣ củ

ệp nhự

ấn xuất bản mà lâu nay chỉ có các ngân hàng quốc doanh mới tài trợ đƣợc. Bên cạ

ối máy tráng rọi ảnh, máy in kỹ thuật cao của Đức, Nhật Bản nhƣ Fuji, J.F.Rieckerrman, Mitsubishi…

Cơ cấu tỷ trọng dƣ nợ phân chia theo các loại tài sản cho th tài chính năm 2011, 2012 có sự dịch chuyển theo hƣớng giảm tỷ trọng dƣ nợ ở các loại tài sản xe ô tô các loại, tàu thuyền các loại và thiết bị y tế, đặc biệt là khơng có phát sinh dƣ nợ tài sản máy xây dựng, khai khoáng . Đây là danh mục tài sản chứa đựng nhiều rủi ro và tính khả mại khơng cao. Vì thế việc giảm tỷ trọng dƣ nợ của các loại tài sản này cho thấy ACB Leasing đã có định hƣớng phát triển khá bền vững, có lựa chọn ngành nghề rủi ro thấp và quản lý tốt danh mục tài sản đầu tƣ.

2.2.2.3. Về số lƣợng khách hàng

Số lƣợng khách hàng của cơng ty có sự gia tăng mạnh mẽ từ 26 khách hàng năm 2008 lên đến 185 khách hàng năm 2012. Đến nay khách hàng của công ty là 183 khách hàng Hầu hết các khách hàng của ACB Leasing có sự dàn trải từ miền Bắc đến miền Nam nhƣng tập trung nhiều nhất là ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Bắc lân cận Hà Nội. Bên cạnh đó, khách hàng của ACB Leasing đa dạng hơn và có ở hầu hết các ngành nghề nhƣ nhựa, dệt may, thủy sản, khí đốt... và thậm chí cịn có một số ngành nghề mà chỉ có những ngân hàng quốc doanh mới tài trợ đƣợc nhƣ ngành dệt, ngành in và phụ liệu ngành in.

Việc đa dạng hóa khách hàng và địa bàn phân tán rộng cho thấy ACB Leasing đã từng bƣớc tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng cho chính mình trên thị trƣờng cho th tài chính Việt Nam. Cùng với sự hỗ trợ về vốn, công nghệ và thƣơng hiệu của ngân hàng mẹ là ACB, cơng ty đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc trong hoạt động cho thuê tài chính và gia tăng thị phần của mình trên thị trƣờng.

2.2.2.4. Chất lƣợng các khoản thuê tài chính

Chất lƣợng các khoản thuê tài chính là một tiêu chí khá quan trọng trong việc đánh giá tình hình hoạt động của cơng ty cho th tài chính. Chất lƣợng các khoản thuê tài chính càng tốt càng cho thấy định hƣớng phát triển của công ty cho th tài chính đó phù hợp với thị trƣờng và cơng ty có sự phát triển bền vững. Do vậy, tại ACB Leasing, chất lƣợng các khoản th tài chính ln đƣợc ban tổng giám đốc ƣu tiên hàng đầu trong quá trình phát triển. Sau gần 5 năm hoạt động, ACB Leasing đã có thành tựu đáng kể trong việc kiểm soát chất lƣợng các khoản th tài chính, tỷ lệ nợ xấu ln đƣợc duy trì ở mức 0% trong 04 năm đầu, hiện tại tỷ lệ nợ xấu của công ty là 0,04%. Theo báo cáo kết quả cơng tác của Hiệp hội cho th tài chính năm 2012, nợ quá hạn ở mức thấp có 4 cơng ty từ 0,04% - 4,77%; mức cao có 4 cơng ty từ 10% - 98%. Riêng đối với nợ nhóm 5: riêng chỉ có ACB Leasing là khơng có nợ nhóm 5 cịn lại nợ nhóm 5 từ 0,53% - 98,39% cao nhất là cơng ty cho th tài chính Vinashin Leasing. Kết

quả này chứng tỏ ản lý

dƣ nợ sau giả

2.2.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w