VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 Quan niệm về kinh tế tư nhân

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý phát triển (Trang 103 - 107)

1. Quan niệm về kinh tế tư nhân

Kinh tế tư nhân là thuật ngữ dùng để phân biệt giữa kvtn và kvnn. theo đó kinh tế tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Kinh tế tư nhân bắt đầu xuất hiện

từ sau khi công xã nguyên thuỷ tan rã. Hình thái đầu tiên của kinh tế tư nhân là sản xuất cá thể (tái sản xuất giản đơn); sau đó là các nhà đầu tư tư bản, doanh nghiệp.

- Theo nghĩa hẹp: kinh tế tư nhân là hoạt động của kvtn ở trong nước

- Theo nghĩa rộng: kinh tế tư nhân là hoạt động của kvtn ở trong và ngoài nước Theo khái niệm của ĐHTW 5 khố 9 thì kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân hoạt động dưới 2 hình thức đó là hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp tư nhân

2. Các hình thức hoạt động của kinh tế tư nhân

Theo Luật doanh nghiệp hiện nay, kinh tế tư nhân gồm có hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp. Trong đó các loại hình doanh nghiệp gồm: doanh nghiệp tư nhâ, cơng ty trách nhiệm hữu hạn (có 2 thành viên trở lên), công ty cổ phần, công ty hợp doanh

* Hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể: hộ kinh doanh cá thể do 1 cá nhân hay 1 gia đình làm chủ có địa điểm kinh doanh sản xuất ổn định, không thường xuyên thuê mướn lao động, khơng có con dấu và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Đặc điểm: có địa điẻm sản xuất kinh doanh ổn định, quy mô nhỏ lẻ, hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Không thuê mướn lao động, sử dụng những lao động trong gia đình thường có quan hệ huyết thống. Lợi ích của các thành viên tham gia vào hộ kinh doanh cá thểcó tính thống nhất cao. Được quyền đăng kí kinh doanh trừ 1 số lĩnh vực như nông nghiệp, sản xuất muối, hay 1 số gia đình có thu nhập thấp

*Doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân

Là 1 tổ chức kinh tế có tên, trụ sở giao dịch, có tài sản được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

*Doanh nghiệp tư nhân: là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

+ Đặc điểm

- chủ doanh nghiệp là lao động chính trong doanh nghiệp và có thể có quan hệ thuê mướn lao động. Chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản của mình, có tồn quyền quyết định đối với cách thức sản xuất về quy mô, lĩnh vực hoạt động, phương thức sản xuất

*Cơng ty TNHH có 2 thành viên trở lên: Là loại hình dn trong đó các thành viên chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh và các nghĩa vụ tài sản khác của dn trong phạm vi số vốn họ cam kết đóng góp

Đặc điểm: số thành viên: từ 2 đến 50 thành viên. Không được phép phát hành chứng khoán. Các thành viên có quyền chuyển nhượng vốn (trước khi có quyền chuyển nhượng vốn phải chào bán cho các thành viên trong cơng ty trước sau đó mới bán ra ngồi) theo tỉ lệ góp vốn. Điều hành sản xuất kinh doanh trong cơng ty là hội đồng thành viên. Lợi nhuận được chia theo tỉ lệ góp vốn của các thành viên sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đóng thuế

*Cơng ty cổ phần: là loại hình dn trong đó các thành viên là các cổ đơng có cổ phần và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh và các tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi sồ vốn của các cổ đơng đóng góp.

+ Đặc điểm: số thành viên: từ 3 thành viên trở lên. Được phép phát hành trái phiếu. Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau. Có quyền chuyển nhượng cổ phiếu (trừ trường hợp trong thời gian 3 năm đầu hoạt động hay các cổ đơng có cổ phiếu ưu đãi biểu quyết thì khơng có quyền chuyển nhượng cổ phiếu). Lợi nhuận(cổ tức) được phân chia theo hoạt động kinh doanh của dn và do hội đồng quản trị quyết định chia cổ tức sau khi dn hoạt động có lãi và đã nộp thuế. Điều hành cơng ty cổ phần là hội đồng quản trị

* Công ty hợp danh: là loại hình dn trong đó có ít nhất 2 thành viên hợp danh ngồi ra cịn có các thành viên góp vốn

Thành viên hợp danh: có uy tín, có trình độ chun mơn và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình cịn các thành viên góp vốn thì chịu trách nhiệm trong số vốn mà mình góp. Hình thức cơng ty này thường ít sử dụng.

3. Đặc điểm của kinh tế tư nhân

* Kinh tế tư nhân gắn với lợi ích của cá nhân - là động lực thúc đẩy quá trình phát ttriển kinh tế xã hội

* Năng động và linh hoạt

- Dễ thích nghi với những thay đổi của môi trường:

- Dễ gia nhập và rút lui do quy mơ nhỏ và mơ hình tổ chức của khu vực tư nhân là tự phát, thích nghi được với môi trường nên linh hoạt hơn.

*Có khả năng cạnh tranh cao: doanh nghiệp tư nhân có khả năng cạnh tranh vì: - Kinh tế tư nhân gằn liền với lợi ích cá nhân nên thường tìm đủ mọi cách để tối đa hố lợi ích của mình

- Doanh nghiệp tư nhân thành lập dựa trên lợi ích vốn có của nó, năng lực và nguồn lực sẵn có nên giá thành sản phẩm làm ra thường rẻ.

- Doanh nghiệp tư nhân thường phục vụ cho 1 thị trường nhỏ nên dễ nắm bắt và đáp ứng được nhu cầu của thị trường nên khả năng cạnh tranh tăng

- Lao động trong các doanh nghiệp tư nhân thường có trình độ không cao nên chi phí làm ra sản phẩm rẻ do vậy mà giá thành sản phẩm rẻ

4. Vai trò của kinh tế tư nhân đối với phát triển kinh tế xã hội

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

~ Kinh tế tư nhân đóng góp vào ngân sách nhà nước ~ Kinh tế tư nhân làm tăng tích luỹ vốn đầu tư xã hội

~ Kinh tế tư nhân đóng góp vào kim ngạch xuất nhập khẩu và là người đầu tiên đi tiên phong và tìm kiếm thị trường mới

- Xã hội: kinh tế tư nhân đóng góp vào giải quyết việc làm 106

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý phát triển (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)