VỌNG NIỆM HẾT (VƠ NIỆM) THÌ CHƠN TÂM HIỆN CHÁNH VĂN

Một phần của tài liệu Dai-Thua-Khoi-Tin-Luan-HT-Thien-Hoa-Dich (Trang 27 - 28)

CHÁNH VĂN

Lại nữa, thật ra Tâm khơng cĩ tƣớng sơ khởi, mà nĩi rằng "biết đƣợc tƣớng sơ khởi của tâm", đĩ tức là đƣợc "vơ niệm". Tất cả chúng sanh từ hồi nào đến giờ, vì chƣa từng xa lìa vọng niệm tƣơng tục (chƣa đƣợc vơ niệm), nên khơng đƣợc gọi là "Giác", mà chỉ gọi là "Vơ thỉ vơ minh".

Nếu ngƣời đƣợc vơ niệm (ngộ chơn tâm) thì các tƣớng sanh, trụ, dị, diệt của tâm đều hết, chỉ cịn một tâm thể vơ niệm (chơn tâm0. Bởi thế nên Thỉ giác khơng khác với Bản giác. Vì vọng niệm nên bốn tƣớng: Sanh, Trụ, Dị và Diệt đồng thời nƣơng nhau mà cĩ, và đều khơng tự lập; khi vọng niệm hết, thời bốn tƣớng khơng cịn, chỉ một tánh giác (chơn tâm) xƣa nay bình đẳng.

---o0o---

LƢỢC GIẢI

Tất cả chúng sanh từ hồi nào đến giờ, do một niệm mê nên bốn tƣớng: sanh, trụ, dị, diệt nhứt thời nƣơng nhau khởi hiện, khơng cĩ trƣớc sau. Vì vọng niệm tƣơng tục mãi, làm cho chúng sanh khơng ngộ đƣợc chơn tâm (vơ niệm) của mình, nên gọi là "vơ thỉ vơ minh". Bởi thế nên cĩ chia ra Bản giác và Thỉ giác.

Trái lại, bực Đẳng giác Bồ Tát, đã diệt hết vọng niệm, ngộ đƣợc chơn tâm thƣờng trú của mình, nên bốn tƣớng khơng cịn, mà chỉ cịn một tánh sáng suốt bình đẳng khơng vọng niệm, gọi là "Cứu cánh giác". Bởi vậy nên "Thỉ giác" cũng tức là "Bản giác".

---o0o---

GIẢI DANH TỪ

"Tƣớng sơ khởi" tức là chơn tâm, mà chơn tâm thì vơ tƣớng và vơ niệm. Ngƣời đƣợc vơ niệm tức là ngộ chơn tâm; phải ngộ đƣợc chơn tâm mới gọi là "Cứu cánh giác".

"Bản giác" tức là tâm tánh xƣa nay vốn thanh tịnh sáng suốt, trái với vơ minh bất giác (mê).

"Thỉ giác" là mới giác ngộ. Hành giả dùng quán trí trừ các vọng niệm, mới vừa giác ngộ tâm thể khơng cĩ bổn tƣớng, nên gọi là "Thỉ giác".

Nên biết, những danh từ trên đây đều giả lập: "Bản giác" là đối với "Thỉ giác" mà lập, "Thỉ giác" nhơn "Bất giác" mà cĩ, "Bất giác" lạinhơn "Bản giác" mà sanh. Do đối đãi nhau nên giả lập ra cĩ nhiều tên, thật ra chỉ cĩ tánh giác mà thơi.

(Đoạn này nĩi về "Thỉ giác", đoạn sau nĩi đến "Bản giác").

---o0o---

Một phần của tài liệu Dai-Thua-Khoi-Tin-Luan-HT-Thien-Hoa-Dich (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)