Đối với hàng Nhị thừa, vì độn căn chấp ngã, nên trong kinh Phật nĩi: "Chỉ cĩ năm ấm sanh diệt, khơng cĩ thật ngã". Nghe nhƣ thế, hạng này trở lại chấp: "Thật cĩ năm ấm sanh diệt" (chấp thật pháp), nên họ rất sợ khổ sanh tử và cầu vui Niết bàn.
Để đối trị cái chấp sai lầm này, nên phải giải thích rằng: "Tánh của năm ấm, từ hồi nào đến giờ, vốn là Niết bàn, khơng sanh và cũng khơng diệt".
---o0o---
LƢỢC GIẢI
Năm ấm thật sắc, thọ, tƣởng, hành và thức. Vì năm đám mây này che khuất vừng trăng chơn nhƣ, nên gọi là "Ấm" (che).
Để phá trừ chấp ngã của hàng Nhị thừa độn căn, nên Phật nĩi: "chỉ cĩ năm ấm sanh diệt, khơng cĩ thậ ngã". Lúc bấy giờ hạng nàykhơng cịn chấp ngã, mà trở lại chấp pháp; nghĩa là chấp thật cĩ năm ấm, thật cĩ khổ sanh tử và
vui Niết bàn. Do đĩ, họ rất sợ sanh tử và thích thú vui ở mãi mơi cảnh Niết bàn.
Để phá trừ cái chấp thật Pháp của Nhị thừa, nên Ngài Mã Minh Bồ Tát giải thích, đại ý nĩi: "Tƣớng của các pháp khơng thật, tánh nĩ là chơn nhƣ, là Niết bàn, xƣa nay khơng sanh, nên cũng khơng diệt". Vì các pháp khơng thật cĩ, nên Bồ Tát khơng sợ sanh tử và khơng yên vui ở mãi nơi Niết bàn". Nếu nĩi một cách đầy đủ, thì phải nĩi "vơ ngã và vơ pháp". Nhƣng đây vì đối với hành Nhị thừa, nên Phật chỉ mới nĩi "năm ấm vơ thƣờng", chớ chƣa nĩi đến "sanh tử tức chơn thƣờng".
---o0o---
CHÁNH VĂN
Lại nữa, nếu ngƣời rốt ráo xa lìa các vọng chấp, thì mới biết rõ các pháp Nhiễm tịnh đều do đối đãi nhau mà thơi, thật ra khơng cĩ cái tƣớng gì cĩ thể kêu gọi đƣợc. Bởi thế nên, từ hồi nào đến giờ, tất cả các pháp, khơng phải sắc, khơng phải tâm, khơng phải trí, khơng phải thức, khơng phải hữu, khơng phải vơ, rốt ráo khơng cĩ tƣớng gì cĩ thể gọi đƣợc. Song, sở dĩ Phật cĩ nĩi năng kêu gọi nhƣ thế này hoặc nhƣ thế kia, là vì đức Nhƣ Lai khơn khéo, phƣơng tiện tạm dùng lời nĩi để dẫn dắt chúng sanh, mục đích là làm cho chúng sanh xa lìa các vọng niệm (ly niệm) trở vể chơn nhƣ; nếu cịn vọng niệm thì tâm phải sanh diệt, nên chẳng nhập đƣợc trí Phật (thật trí: chơn nhƣ)
---o0o---
LƢỢC GIẢI
Từ hồi nào đến giờ, tất cả các pháp, khơng phải sắc, khơng phải tâm, khơng phải trí, khơng phải thức v.v...chỉ vì chúng sanh vọng chấp phân biệt, so sánh (biến kế chấp) đối đãi với nhau mà thành thế này hoặc thế kia, nhƣ đối với hữu gọi là vơ, đối với sắc gọi là tâm, đối với thức gọi là trí, đối với cao gọi là thấp, đối với lớn gọi là nhỏ, đối với tốt gọi là xấu v.v...Nếu chúng sanh rốt ráo xa lìa các vọng chấp thì thật khơng cĩ một pháp gì cĩ thể kêu gọi đƣợc. Lúc bấy giờ hành giả mới thấy rõ các pháp khơng thể kêu gọi (ly danh tự tƣớng), khơng thể nĩi năng luận bàn (ly ngơn thuyết tƣớng), hay suy nghĩ đƣợc (ly tâm duyên tƣớng).
Chƣ Phật đã hồn tồn xa lìa các vọng chấp, song cịn gọi pháp khổ, pháp vui, nhiễm tịnh, sanh tử, Niết bàn v.v...là vì Phật phƣơng tiện tạm đặt ra những danh từ kêu gọi nhƣ thế, mục đích là để dẫn dắt chúng sanh lìa các vọng niệm chấp trƣớc, đặng nhập vào chơn nhƣ hay trí Phật. Khi chúng sanh đã nhập vào chơn nhƣ hay trí Phật rồi, lúc bấy giờ cũng khơng cịn danh từ gì để kêu gọi đƣợc.
Bài này nĩi về phần đối trị các chấp sai lầm rồi, đến bài thứ 13, sẽ nĩi về