CHÁNH VĂN
Và, do "Bất giác" (căn bản vơ minh) nên sanh ra ba tƣớng rất vi tế (tam tế: chi mạt vơ minh); ba tƣớng vi tế này khơng rời "Bất giác".
1. Tƣớng nghiệp vơ minh (nghiệp tƣớng): vì "Bất giác" (hoặc) cho nên tâm động, gọi đĩ là "Nghiệp". Bởi thế nghiệp (nhơn) nên cĩ "khổ"(quả) . Trái lại, nếu "Giác" (khơng cĩ hoặc) thì tâm khơng động (nghiệp nhơn) nên cũng khơng khổ (quả).
2. Tƣớng năng kiến (chuyển tƣớng tức là kiến phần). Vì cĩ "Động" (nghiệp tƣớng) cho nên sanh ra "Năng phân biệt" (năng kiến). Nếu khơng "Động" thì khơng cĩ "Năng phân biệt" (khơng cĩ nghiệp tƣớng thì cũng khơng cĩ chuyển tƣớng).
3. Tƣớng cảnh giới (hiện tƣớng tức là tƣớng phần). Vì cĩ "Năng phân biệt" (kiến phần) nên cảnh bị phân biệt (tƣớng phần) vọng hiện ra. Bởi thế nên rời "Năng phân biệt" (kiến phần) thì cũng khơng cĩ cảnh bị phân biệt (nghĩa là nếu khơng cĩ chuyển tƣớng thì cũng khơng cĩ hiện tƣớng).
LƢỢC GIẢI
Đoạn này nĩi: Vơ minh sanh ra 3 tƣớng rất vi tế: Nghiệp, Chuyển và Hiện; bà tƣớng này khơng rời vơ minh.
1. Vì vơ minh (bất giác) cho nên tâm động tức là "Nghiệp". Đĩ là tƣớng vi tế thứ nhứt, gọi là "Tƣớng nghiệp vơ minh", cũng gọi là "Hoặc, Chuyển"; bên Duy thức tơn gọi là "Tự chứng phần" của thức A lại da.
Do "Hoặc" (vơ minh) nên tạo "Nghiệp" (tâm động); bởi cĩ "nghiệp" nên phải thọ "quả khổ". Trái lại, nếu giác ngộ khơng mê hoặc (vơ minh) thì khơng tạo nghiệp (vọng động); khơng tạo nghiệp nên chẳng cĩ quả khổ. Tất cả quả khổ, khơng ngồi hai mĩn sanh tử: Phàm phu thì bị khổ "Phần đoạn sanh tử"; Tiểu thánh thì bị khổ "Biến dịch sanh tử". Song hai mĩn quả khổ này, đều do "động niệm" tức là hƣớng về trí Phật (khơng vọng niệm thì chơn tâm hiện).
2. Vì tâm động (ngiệp tƣớn) cho nên mới cĩ phân biệt. Đĩ là tƣớng vi tế thứ hai, gọi là "tƣớng năng kiến" (phần năng phân biệt), cũng gọi là "Chuyển tƣớng"; bên Duy thức tơn gọi là kiến phần của thức A lại da. Nếu tâm khơng vọng động, thì cũng khơng do đâu mà phát sanh ra phân biệt đƣợc. Nghĩa là: Nếu khơng cĩ "nghiệp tƣớng"; thì cũng khơng cĩ "chuyển tƣớng"; hay nĩi cách khác: nếu khơng cĩ "Tự chứng phần" thì cũng khơng cĩ "Kiến phần". 3. Vì cĩ tâm năng phân biệt, nên mới vọng hiện ra cảnh giới bị phân biệt. Đĩ là tƣớng vi tế thứ ba, gọi là "Tƣớng cảnh giới" (phần bị phân biệt) cũng gọi lá "Hiện tƣớng"; bên Duy thức tơn gọi là "Tƣớng phần" của thức A lại da. Bởi tâm và cảnh khơng rời nhau, nếu lìa tâm năng phân biệt thì khơng cĩ cảnh giới bị phân biệt. Nghĩa là: rời "Chuyển tƣớng" thì khơng cĩ "Hiện tƣớng"; hay nĩi cách khác: rời "Kiến phần" thì khơng cĩ "Tƣớng phần".
Từ thể tánh chơn tâm, khơng cĩ năng sở (bỉ, thử); song vì mê nên tâm động (nghiệp tƣớng) mà sanh ra cĩ năng phân biệt (chuyển tƣớng) và cảnh giới bị phân biệt (hiện tƣớng). Nếu giác cảnh giới bị phân biệt (hiện tƣớng). Nếu giác ngộ khơng mê, thì tâm khơng động, khơng sanh, và cảnh bị phân biệt chẳng hiện.
Đoạn này xin lƣu ý độc giả: Trong luận này nĩi "Do nghiệp tƣớng sanh ra chuyển tƣớng, do chuyển tƣớng sanh ra hiện tƣớng". Nĩi nhƣ thế, là lấy theo nghĩa "tƣơng quan, tƣơng sanh" mà nĩi. Kỳ thật ba tƣớng này, đồng thời sanh khởi; nghĩa là một pháp vừa động, thì tất cả pháp đều động, khơng phải cĩ thứ lớp tuần tự nhƣ vậy.
Tĩm lại, ba tƣớng "Nghiệp tƣớng, Chuyển tƣớng và Hiện tƣớng: này, ở các kinh khác, cũng thƣờng gọi là "Hoặc, Nghiệp và Khổ", hay trong Duy thức gọi là "Tự chứng phần, Kiến phần và Tƣớng phần của thức A lại da.
---o0o---
GIẢI DANH TỪ
Bất giác và vơ minh: "Vơ minh" là khơng sáng suốt, "Bất giác" là khơng giác ngộ. Bởi thế nên bất giác cũng tức là vơ minh.
Tƣớng nghiệp vơ minh: Vơ minh vọng động thành ra tƣớ`ng nghiệp, gọi tắt là "Nghiệp tƣớng"; tức là "Tự chứng phần" của thức A lai da.
Tƣớng Năng kiến: Phần năng phân biệt, cũng gọi là "Chuyển tƣớng"; tức là "Kiến phần" của thức A lại da.
Tƣớng cảnh giới: Cảnh giới bị phân biệt, cũng gọi là "Hiện tƣớng"; tức là "Tƣớng phần" của thức A lại da.
Phần đoạn sanh tử: Sanh tử do sự biến đổi. Nhƣ vị Tu đà hồn, khi chứng lên quả Tƣ đà hàm (sanh) thì xả vị Tu đà hồn (tử); khi lên vị A na hàm, thì bỏ quả Tƣ đà hàm v.v...Thí nhƣ ngƣời Lính, khi lên Cai thì bỏ Lính, lên Đội thì bị Cai v.v...
Tự chứng phần_ Duy thức tơn nĩi: Mỗi ngƣời cĩ 8 mĩn Tâm vƣơng và 51 mĩn Tâm sở. Mỗi một Tâm vƣơng hay Tâm sở đều cĩ 4 phần: 1. Phần bị phân biệt (tƣớng phần), 2. Phần năng phân biệt (Kiến phần); Hai phần này thuộc về Dụng, ở bên ngồi. 3. Phần tự chứng và 4. Phần chứng tự chứng;
hai phần này thuộc về thể, ở bên trong và làm chỗ nƣơng cho hai phần ngồi.
Tƣơng quan tƣơng sanh: Liên quan với nhau và sanh cùng nhau, cĩ cái này thì phải cĩ cái kia.
---o0o---