k. NĨI VỀ BỐN MĨN HUÂN TẬP CHÁNH VĂN
DO HUÂN TẬP NÊN CÁC PHÁP THANH TỊNH SANH KHỞI KHƠNG DỨT
KHƠNG DỨT
CHÁNH VĂN
Huân tập thế nào, mà các pháp thanh tịnh sanh khởi khơng dứt?_ Do chơn nhƣ huân tập vơ minh, nên làm cho hành giả khởi vọng tâm nhàm chán khổ sanh tử, cầu vui Niết bàn. Nhờ cơng năng chán khổ sanh tử, ƣa thú vui Niết bàn của vọng tâm đĩ, trở lại huân tập vào chơn nhƣ, nên hành giả mới tự tin tánh Phật (khả năng thành Phật) của mình, (ở vị Thập tín) và biết cảnh giới hiện tiền khơng thẫt cĩ, chỉ do tâm vọng động hiện ra (thập trụ) rồi tu hành để xa lìa các nhiễm ơ (thập hạnh và Thập hồi hƣớng). Khi biết xác thực, khơng cĩ cảnh giới hiện tiền (Sơ địa) hành giả mới dùng các phƣơng tiện tu hành (từ Nhị địa đến Cửu địa) và khởi ra hạnh tuỳ thuận chơn tâm, khơng chấp thủ (Chấp thủ tƣớng và Kế danh tự tƣớng) khơng vọng niệm (Trí tƣớng và Tƣơng tục tƣớng) và tu hành trải qua nhiều kiếp lâu xa (Thập địa). Tĩm lại, nhờ sức chơn nhƣ huân tập này, nên vơ minh diệt (Nghiệp tƣớng diệt). Vì vơ minh diệt nên tâm khơng vọng động (Chuyển tƣớng diệt); do tâm khơng vọng động nên cảnh giới cũng theo đĩ mà diệt (Hiện tƣớng diệt). Do vơ minh (nhơn) và cảnh giới (duyên) đều diệt, nên các tƣớng vọng nhiễm của tâm cũng diệt hết (Lục thơ diệt hết). Lúc bấy giờ, gọi là chứng Niết bàn, và hành giả đƣợc diệu dụng khơng thể nghĩ bàn (tự nhiên nghiệp).
---o0o---
LƢỢC GIẢI
Đoạn này nĩi do huân tập mà các pháp thanh tịnh sanh khởi khơng dứt.
Bên trong nhờ tánh Phật (chơn nhƣ) huân tập vơ minh, nên làm cho hành giả phản tỉnh, nhàm khổ sanh tử cầu vui Niết bàn. Bên ngồi nhờ sự phản tỉnh này, trở lại huân tập vào tánh Phật (chơn nhƣ) làm cho hành giả giác ngộ cảnh giới này khơng thật, nên đã khơng sanh tâm tham luyến và tạo nghiệp; trái lại, cịn tuỳ thuận theo tánh Phật tu hành, phá trừ Tam tế Lục thơ, trải qua bao vơ số kiếp và 56 địa vị, từ Thập tín đến quả Phật.
Vì bên trong vơ minh, bên ngồi cảnh giới đều đã diệt nên vọng tâm cũng diệt; do vọng tâm diệt, nên tánh Phật (chơn nhƣ) mới hiện ra, gọi đĩ là cảnh Niết bàn. Lúc bấy giờ hành giả đƣợc rất nhiều diệu dụng hố độ chúng sanh khơng thể nghĩ bàn.
Chúng ta nên lƣu ý đặc điểm này: khi mê thì vơ minh làm cho vọng tâm tạo ra các tội khổ sanh tử triền phƣợc; đến lúc ngộ thì chơn nhƣ (tánh Phật) làm cho vọng tâm phản tỉnh và tiến tu đến đạo quả Bồ Đề, Niết bàn.
Cũng nhƣ một cây gƣơm, nếu kẻ giặc cầm thì sát nhơn vơ đạo; cịn ngƣời anh hùng tƣớng sỉ cầm, thì bảo vệ non sơng. Bởi thế nên ngƣời tu hành, chỉ đổi cái "Dụng" mà thơi, chớ khơng phải trừ bỏ cái "Thể" vậy.
---o0o---
CHÁNH VĂN
Lại nữa, vọng tâm huân tập cĩ hai thứ:
1. Ý thức huân tập (phân biệt sự thức), làm cho chúng phàm phu và Nhị thừa nhàm chán khổ sanh tử, và tuỳ theo năng lực của mình, lần lần tu hành đến Đạo vơ thƣợng Bồ Đề.
2. Ý huân tập, làm cho các vị Bồ Tát phát tâm dõng mãnh, mau đến quả Niết bàn.
---o0o---
LƢỢC GIẢI
Đoạn này giải thích, vọng tâm huân tập trở lại chơn nhƣ, cĩ hai loại:
1. Ý thức (thức thứ sáu) huân tập vào chơn nhƣ; nghĩa là do cơng năng phản tỉnh của ý thức, huân tập trở lại tánh Phật sẵn cĩ (chơn nhƣ), nên làm cho chúng phàm phu và hàng Nhị thừa nhàm chán khổ sanh tử, phát tâm tu hành, lần lần đến đạo vơ thƣợng Bồ Đề.
2. Ý (tƣơng tục ý) huân tập trở lại chơn nhƣ; nghĩa là do cơng năng phản tỉnh của ý, huân tập trở lại tánh Phật (chơn nhƣ), nên làm cho hàng Bồ Tát , phát tâm dõng mãnh tu hành, mau đƣợc quả Niết bàn.
Trên đã nĩi vọng tâm huân tập vào chơn nhƣ, cĩ thơ và tế khơng đồng rồi; tiếp sau đây sẽ nĩi chơn nhƣ huân tập vơ minh, cĩ "thể" và "dụng" khơng đồng.