Ngƣời chuyên tâm tinh tấn tu pháp tam muội này (Chơn nhƣ tam muội) thì hiện dời sẽ đƣợc mƣời điều lợi ích:
1. Đƣợc mƣời phƣơng chƣ Phật và Bồ Tát thƣờng hộ niệm. 2. Khơng bị các ma quỉ khủng bố.
3. Khơng bị chín mƣơi lăm thứ thiên ma ngoại đạo làm mê hoặc.
4. Xa lìa những việc huỷ báng Chánh pháp và các tội chƣớng nặng nề dần dần mỏng ít.
5. Diệt hết các nghi ngờ và những sự thấy nghe tội lỗi. 6. Đối với các cảnh giới của chƣ Phật, lịng tin tăng trƣởng.
7. Xa lìa các điều ăn năn lo lắng và đối với việc sanh tử, tâm khơng khiếp sợ. 8. Tâm đƣợc nhu hồ, bỏ tánh kiêu mạn, chẳng bị ngƣời làm não hại.
9. Dù chƣa chứng Định, song trong tất cả thời gian, tất cả cảnh giới, hành giả cĩ thể làm cho các phiền não tổn giảm và khơng tham vui ở thế gian.
10. Nếu đƣợc Tam muội thì khơng bị các âm thinh của trần gian và các ngoại duyên làm chao động.
---o0o---
LƢỢC GIẢI
Ngƣời tu hành là một vị Tƣớng sối cxùng với các ma quân trƣờng kỳ kháng chiến, khơng phải kháng chiến một năm một tháng, mà phải nhiều đời nhiều kiếp, khơng phải một ngày một buổi, mà phải đánh từng giờ từng phút với giặc nội tâm (phiền não). Cố nhiên hành giả phải trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất là tự vệ, phải trải qua một a tăng kỳ kiếp (một vơ số kiếp), hành giả thua nhiều thắng ít; giai đoạn thứ hai là cẩm cự, trải qua một a tăng kỳ kiếp thứ hai, hành giả năm ăn năm thua; giai đoạn thứ ba là phản cơng, cũng trải qua một a tăng kỳ kiếp nữa, hành giả thắng nhiều mà thua ít. Tuy nhiên, nếu hành giả thành tâm chuyên nhứt, tinh tấn tu học pháp "chơn nhƣ tam muội" này, thì sẽ đƣợc mƣời điều lợi ích nhƣ trên; mà điều lợi ích
thứ nhứt là đƣợc chƣ Phật và Bồ Tát thƣờng hộ niệm; nhƣ vậy, lo chi chẳng đƣợc thành đạo chú?ng quả.
(Trên đã nĩi tu Chỉ, tiếp theo đây sẽ nĩi tu Quán)
---o0o---
E. BẢY PHÁP QUÁN CHÁNH VĂN CHÁNH VĂN
Nếu ngƣời tu Chỉ (Định) mà tâm bị trầm một (chìm lặng) sanh ra giãi đãi, hoặc chẳng ƣa làm việc lành, xa lìa tâm Đại bi, thì phải tu Quán.
1. Quán vơ thƣờng: Quán tất cả các pháp hữu vi trong thế gian, khơng cĩ lâu dài, giây phút biến hoại.
2. Quán khổ: Quán tất cả tâm hạnh là khổ, vì mỗi niệm sanh diệt khơng dừng.
3. Quán vơ ngã: Quán các pháp nhƣ quá khứ nhƣ chiêm bao, các pháp hiện tại nhƣ chớp nhống, các pháp vị lai nhƣ mây tụ tán.
4. Quán bất tịnh: Quán tất cả thân hình nam, nữ trong trần gian đều bất tịnh, đủ các thứ ơ uế, khơng cĩ một chút gì sạch sẽ đáng ƣa.
5. Quán Đại bị: Hành giả phải thƣờng nhớ tất cả chúng sanh từ vơ thỉ đến giờ, đều bởi vơ minh huân tập, làm cho tâm sanh diệt, và đã thọ khơng biết bao nhiêu thân hình khổ não; hiện tại đây vẫn bị vơ lƣợng sự khổ sở đang áp bức, cho đến vị lai cũng cịn chịu các điều khổ não, khơng biết chừng nào cùng tận. Chúng sanh bị các khổ sở nhƣ thế, khơng thể lìa bỏ đƣợc, thế mà khơng hay khơng biết, thật đáng thƣơng xĩt.
6. Quán Đại nguyện: Hành giả thƣờng suy nghĩ chúng sanh khổ sở nhƣ thế, nên phát tâm dõng mãnh, tu tất cả cơng đức lành, lập lời thệ nguyện rộng lớn: "Nguyện cho tâm tơi khơng cị phân biệt thân sơ (đồng thể) để dùng vơ lƣợng phƣơng tiện cứu độ tất cả chúng sanh khổ não khắp cả mƣời phƣơng, cùng tận vi lai, đều đƣợc an vui Niết bàn".
7. Quán Tinh tấn: Do hành giả đã phát nguyện rộng lớn nhƣ vậy, nên trong tất cả thời gian và tất cả mọi nơi, phải siêng năng tu học, tuỳ theo khả năng của mình mà làm các việc lành, tâm khơng giãi đãi.
---o0o---
LƢỢC GIẢI
Hành giả nếu tu "Chỉ" mà khơng tu "Quán" thì cĩ thể sanh ra những tai hại là xa lìa tâm Đại bi, khơng ƣa làm các việc lành. Bởi thế nên muốn tránh những tai hại ấy, hành giả phải tu "Quán".
Trƣớc nhứt, hành giả phải quán"Tứ niệm xứ" để thấy rõ thâm tâm và thế giới đều là vơ thƣờng, khổ, vơ ngã và bất tịnh". Tiếp đĩ hành giả dùng quán Đại bi cứu độ. Rồi tiếp dùng quán Đại nguyện, nghĩa là khi đã thấy chúng sanh khổ quá, nên hành giả tự phát lời thệ nguyện rộng lớn và dũng mãnh độ sanh với tâm bình đẳng, khơng phân biệt thời gian và khơng gian. Hành giả đã lập Đại nguyện rồi thì phải dùng quán Tinh tấn, nghĩa là phải tận lực của mình làm các điều lợi ích cho chúng sanh trong mƣời phƣơng, khơng khi nào rảnh việc.
---o0o---
G. CHỈ VÀ QUÁN ĐỔNG THỜI TU CHÁNH VĂN CHÁNH VĂN
Chỉ trừ những lúc ngồi chuyên tu pháp "Chỉ" cịn ngồi ra tất cả thì giờ khác, hành giả đều phải quan sát những việc gì nên làm, việc gì khơng nên làm.
Khi đi, đứng, nằm, ngồi hành giả phải đồng thời tu cả Chỉ và Quán. Nghĩa là hành giả tuy trong khi quán tự tánh của các pháp khơng sanh (Chỉ), nhƣng cũng quán do nhơn duyên hồ hiệp, nên nghiệp lành dữ và quả báo khổ vui khơng mất (Quán)_ Tuy trong lúc quán do nhơn duyên hồ hiệp nghiệp báo khơng mất (Quán), nhƣng hành giả cũng quán tự tánh của các pháp khơng sanh (Chỉ).
---o0o---
Bồ Tát MaMinh dạy hành giả trong bốn oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi đều phải tu cả Chỉ và Quán. Trong khi quán các pháp vơ sanh, để trừ tâm tham lam ái trƣớc v.v...thì hành giả cũng quán nhơn duyên hồ hiệp, nhơ quả lành dữ khơng mất, để rộng tu các việc lành và giáo hố chúng sanh. Tuy "quán khơng" mà chẳng bỏ mơn hạnh lành; "quán cĩ" mà tâm tánh vẫn thanh tịnh, khơng nhiễm trƣớc, ái luyến một cảnh nào. Đĩ là lợi ích của Chỉ và Quán đồng thời tu vậy.
---o0o---