4.1 Khảo sát cấu trúc, kỹ thuật trồng rừng Keo lai, Tràm và lúa 2 vụ tác động
4.1.2 Khảo sát hiện trạng canh tác lúa 2 vụ
Lịch thời vụ của mơ hình canh tác lúa 2 vụ được trình bày trong Hình 4.1. Kết quả cho thấy thời gian bắt đầu mùa vụ Đông Xuân thường sẽ bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 1 năm sau. Mùa vụ Hè Thu tiếp theo bắt đầu vào tháng 4 và kết thúc vào tháng 8 trong năm. Trong khi đó, từ tháng 1 đến tháng 3 và tháng 8 đến tháng 9 thường sẽ là giai đoạn phơi đất nhằm tiêu diệt mầm cỏ dại, rửa phèn và làm mềm đất để dễ cày xới chuẩn bị cho mù vụ tiếp theo.
Hình 4.1 Lịch thời vụ canh tác lúa 2 vụ (dương lịch) tại khu vực nghiên cứu
Trước tình hình hạn hán kéo dài gay gắt và mùa khơ và ngập cục bộ vào mùa mưa làm ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp do đó Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau đã hướng dẫn lịch thời vụ và cơ cấu giống lúa đến người dân để hạn chế thiệt hại do thời tiết gây ra và góp phần sản xuất được hiệu quả, vì vậy người dân đã chủ động gieo sạ từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 5 dương lịch vì đây là thời điểm vừa kết thúc đợt nắng nóng nhiều ngày đầu tháng 4 và trước khi mùa mưa chính thức bắt đầu. Từ kết quả điều tra cho thấy số hộ hộ gieo sạ vào tháng 4 nhiều nhất với 22 (73,3%) và 8 hộ (26,7%) gieo sạ vào tháng 5 (Bảng 4.4).
Bảng 4.4 Tỉ lệ canh tác vụ đông xuân và hè thuĐông xuân Tháng 9 Tháng 10 Tổng Đông xuân Tháng 9 Tháng 10 Tổng Số hộ 5 25 30 Tỉ lệ % 16,7 83,3 100 Hè thu Tháng 4 Tháng 5 Tổng Số hộ 22 8 30 Tỉ lệ % 73,3 26,7 100
Về chuẩn bị đất cho canh tác lúa, phương pháp cày trục bừa được lựa chọn nhiều nhất với 76,7%, còn lại cày trục chiếm 23,3%. Sau khi máy cày xới lớp đất phía dưới lên bề mặt, máy trục sẽ thực hiện công việc tiếp theo đảm bảo đất sau khi cày sẽ được nhuyễn và bằng phẳng, cuối cùng là công đoạn bừa giúp dọn sạch cỏ hay các vật liệu thừa để chuẩn bị cho việc tiến hành gieo sạ. Bên cạnh đó, đa phần những hộ sản xuất có kinh nghiệm sẽ chọn phương pháp thêm cơng đoạn bừa đất để mùa vụ có thể đạt được năng suất cao hơn. Bảng 4.5 trình bày thơng số chiều rộng và chiều dài mương bao trong mơ hình canh tác lúa 2 vụ tại khu vực nghiên cứu. Các mương bao trong mơ hình lúa 2 vụ có kích thước chiều dài nhỏ nhất 216 m, lớn nhất 800 m, trung bình 426,2 m; chiều rộng nhỏ nhất 1m, lớn nhất 2 m trung bình 1,3 m. Bên cạnh đó chiều dài mương 145,5m và chiều rộng 0,4m là hai giá trị phổ biến nhất từ kết quả khảo sát. Dựa vào vị trí đất ruộng và kĩ thuật canh tác mà ở mỗi hộ trồng lúa có số lượng bao ngạn (mương bao) khác nhau. Nhiều nhất là kiểu 4 bìa bao chiếm 56,7%, kế đến là kiểu 2 bìa và 1 bìa lần lượt là 2 bìa (16,7%) và 1 bìa (13,3%), 3 bìa là kiểu được ít hộ sử dụng nhất và chỉ chiếm 5,7%. Mặc dù có số lượng bìa bao tồn bộ ruộng lúa (4 bìa) có tỉ lệ cao nhưng chủ yếu là để điều tiết nước cho ruộng, đảm bảo được việc thoát nước vào mùa mưa và dẫn nước vào mùa khơ. Với tình trạng khơ hạn khó phỏng đốn thì việc chủ động đào các mương bao xung quanh là hết sức cần thiết.
Bảng 4.5 Kích thước mương bao trong mơ hình canh tác lúa 2 vụ
Giá trị Kích thước mương bao
Chiều dài (m) Chiều rộng (m)
Nhỏ nhất 216 1
Lớn nhất 800 2
Trung bình 426,2 1,3
Trung vị 145,5 0,4
Mơ hình canh tác lúa hai vụ ít gây xáo trộn bề mặt đất hơn so với mơ hình trồng Tràm và Keo lai. Do đó, việc canh tác lúa ít gây phóng thích các độc tố trong đất phèn như Al và Fe. Thay vào đó, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, quản lý nước có ảnh hưởng lớn đến mơi trường và đa dạng cá trong vùng canh tác lúa hai vụ, đặc biệt là vào mùa khô, lượng nước để pha loãng trở thành yếu tố hạn chế. Trong điều kiện
nước tưới canh tác lúa hạn chế ở khu vực nghiên cứu do địa hình ven biển, khơng kết nối với các lưu vực sông, nên lượng nước vào mùa khơ thường thấp, với diện tích mương bao ruộng lúa nhỏ, nên khu vực lúa 2 vụ khơng có được các thủy vực đủ lớn và mơi trường thích hợp cho cá phát triển.