.37 Mục đích đánh bắt cá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môi trường đất, nước và đa dạng cá của các mô hình sản xuất tại U Minh Hạ - tỉnh Cà Mau (Trang 139 - 140)

Kết quả phỏng vấn về tần suất đánh bắt cá trên cả 3 kiểu sử dụng đất được trình bày trong Bảng 4.27. Kết quả nghiên cứu cho thấy người dân ở khu vực trồng Keo lai có mức độ đánh bắt thường xuyên chiếm 33,3%, thỉnh thoảng chiếm 53,3% và hiếm khi chỉ chiếm 10%. Mức độ đánh bắt hiếm khi, thỉnh thoảng và thường xuyên chiếm tỷ lệ lần lượt là 26,7%, 40% và 33,3%. Tại mơ hình trồng lúa hai vụ, tỷ lệ hộ gia đình đánh

bắt thường xuyên, thỉnh thoảng, và hiếm khi lần lượt là 10%, 50% và 30%. Như vậy, mức độ đánh bắt cá của người dân ở khu vực nghiên cứu tương đối cao, làm ảnh hưởng đến sự biến động (giảm) của các lồi cá có giá trị thương phẩm.

Bảng 4.26 Tần suất đánh bắt cá tại khu vực nghiên cứu

Tần suất Hộ trồng Keo lai Hộ trồng Tràm Hộ trồng lúa 2 vụ

Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)

Không bao giờ 1 3,3 0 0 0 0

Hiếm khi 3 10,0 8 26,7 9 30

Thỉnh thoảng 16 53,3 12 40,0 15 50

Thường xuyên 10 33,3 10 33,3 3 10

Các ngư cụ được đánh bắt phổ biến nhất trong khu vực nghiên cứu bao gồm lưới giăng chiếm 29,4%, lú chiếm tỉ lệ 12,9%, xiệc điện chiếm 10,6 %, dớn 7,1%, câu có tỉ lệ thấp nhất với 3,5 % và cuối cùng là đánh bắt bằng kết hợp các ngư cụ nhu lưới, lợp và lờ chiếm tỉ lên cao nhất với 36,5% (Hình 4.38). Nhìn chung lưới giăng và các loại ngư cụ kết hợp với lưới giăng chiếm tỉ lệ cao do hiệu quả mang lại cao hơn các loại ngư cụ còn lại.

12,9 %

29,4 %

36,5 % 7,1 %

10,6 % 3,5 %

Lưới giăng Lú Xiệc điện Dớn Lưới giăng+ lợp + Lờ Câu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môi trường đất, nước và đa dạng cá của các mô hình sản xuất tại U Minh Hạ - tỉnh Cà Mau (Trang 139 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w