MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 34 - 37)

Nguồn: Tác giả đề xuất, 2017

Khả năng tài chính của các nông hộ

Cơ sở hạ tầng

Điều kiện sản xuất các nông hộ

Khả năng hiểu biết của các nông hộ

Sự phát triển làng nghề Bánh Phồng tỉnh Tiền Giang (+) H1 (+) H2 (+) H3 (+) H4

Các giả thuyết nghiên cứu:

H1: Khả năng tài chính của nơng hộ có tác động cùng chiều đến sự phát triển của làng nghề Bánh Phồng tỉnh Tiền Giang.

H

2: Cơ sở hạ tầng có tác động cùng chiều đến sự phát triển của làng nghề. H

3: Điều kiện sản xuất các nơng hộ có tác động cùng chiều đến sự phát triển của làng nghề.

H4: Khả năng hiểu biết của các nơng hộ có tác động cùng chiều đến sự phát triển của làng nghề

2.4.2. Mơ tả biến trong mơ hình

Nội dung các biến trong mơ hình đề xuất của tác giả được hiểu như sau:  Biến phụ thuộc: Sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng

Từ cơ sở lý thuyết ở mục 2.1, có thể tóm tắt:

Sự phát triển làng nghề là chương trình phát triển kinh tế địa phương nhằm cải thiện về chất lượng sản phẩm, kiểm soát nguồn đầu vào, tăng số lượng sản xuất và đảm bảo được nguồn cung ứng đều đặn; đem lại nguồn thu nhập cho các cá nhân và gia đình, có thể giúp người dân nâng cao đời sống; tiềm năng cho việc phát triển kinh tế địa phương, xóa đói giảm nghèo cho người dân.

Biến độc lập: 04 biến

(1) Khả năng tài chính của các nơng hộ

Khả năng tài chính của các hộ làng nghề là số vốn tự có và số vốn vay của các hộ làng nghề để đầu tư vào nguồn vật liệu, nguyên liệu, máy móc và trang thiết bị, lao động,… để phát triển làng nghề.

(2) Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng tại các làng nghề là đường xá vận chuyển, hệ thống cung cấp điện, nước….

(3) Điều kiện sản xuất các nông hộ

Điều kiện sản xuất các nông hộ thể hiện số lượng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu đầu vào cho q trình sản xuất cùng với chính sách của địa phương góp phần giải quyết những khó khăn trong sản xuất cho các người nơng dân.

(4) Khả năng hiểu biết của các nông hộ

Khả năng hiểu biết của các nơng hộ là trình độ học vấn, khả năng nhận biết cơ hội cho hoạt động sản xuất từ các thông tin thị trường về nguyên liệu, thành phẩm,... giúp các người nơng dân có thể có kế hoạch sản xuất phù hợp hơn nhằm đạt thu nhập cao nhất.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương này, tác giả luận văn đã đưa ra cơ sở lý thuyết về các khái niệm đã được làm rõ: khái niệm về Sự phát triển, làng nghề, phân biệt và đặc điểm, vai trò của làng nghề. Đồng thời, tác giả đưa ra các thuyết về Lý thuyết về sự phát triển, sự phát triển làng nghề. Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề. Qua những cơ sở lý thuyết và mơ hình của các nghiên cứu trước, tác giả đã đưa ra các giả thuyết và đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này được thực hiện qua hai bước chính là: nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu chính thức bằng phương pháp nghiên cứu định lượng.

Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thang đo sơ bộ Phỏng vấn chuyên gia

Thang do chính thức Hiệu chỉnh thang đo

Nghiên cứu định lượng chính thức

Thống kê mơ tả

Đánh giá thang đo

Mơ hình và thang đo phù hợp Kiểm định mơ hình

Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)