MỨC ĐỘ TƯƠNG QUAN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 43 - 46)

R (lần) r2(lần) Mức độ tương quan

0,00 – 0,19 0 – 0.04 Tương quan rất yếu 0,20 – 0,39 0,04 – 0,16 Tương quan yếu 0,40 – 0,59 0,16 – 0,36 Tương quan đáng kể 0,60 – 0,79 0,36 – 0,64 Tương quan khá mạnh

0,80 – 1 064 – 1 Tương quan mạnh

Nguồn: Evan, J. D. (1996)

Kiểm định Hệ số tương quan:

H0: không tồn tại mối tương quan giữa 2 biến H1: tồn tại mối tương quan giữa 2 biến

Với Mức ý nghĩa kiểm định là 5%: + Sig ≤ 0,05: Bác bỏ Ho + Sig > 0,05: Chưa có cơ sở Bác bỏ Ho

3.3.3. Phân tích hồi qui

Mơ hình hồi quy có dạng như sau:

Yi = 0 + 1X1i + 2X2i + … + pXni + i

Trong đó:

Yi : Biến phụ thuộc .

0 : Hệ số chặn.

i : Hệ số hồi quy thứ i (i = 1,n). Xi : Sai số biến độc lập thứ i.

i : Biến độc lập ngẫu nhiên.

Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Kiểm định F trong bảng phân tích phương sai là phép kiểm định về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp các biến độc lập hay không.

Giả thiết nghiên cứu:

H1: Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nguyên tắc chấp nhận giả thiết:

Với mức ý nghĩa kiểm định là 5% : Nếu Sig ≤ 0,05: Bác bỏ Ho.

Nếu Sig > 0,05: Chưa có cơ sở bác bỏ Ho.

3.3.4. Kiểm định mơ hình

Mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến được xây dựng trên 5 tiền đề sau: - GT trung bình của Phần dư (residuals) =0

- Phương sai của các Phần dư không đổi.

- Khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các Phần dư. - Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập xi - Phần dư có phân phối chuẩn.

Từ đó, bài nghiên cứu hồi qui đa biến thường được thực hiện các kiểm định sau:

Kiểm định đa cộng tuyến

Nội dung: Cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tượng đa cộng tuyến là chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau và rất khó tách rời ảnh hưởng của từng biến một đến biến phụ thuộc. Hiệu ứng khác của sự tương quan khá chặt giữa các biến độc lập là nó làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm giá trị thống kê của kết quả kiểm định ý nghĩa của chúng.

Các dấu hiệu nhận biết hiện tượng đa cộng tuyến: - Hệ số phóng đại phương sai (VIF) vượt quá 10. - Hệ số tương quan giữa các biến độc lập cao ( > 0,8) - Dấu của hệ số hồi quy khác với dấu kỳ vọng.

Kiểm định vi phạm giả thiết Phương sai của các phần dư không đổi, vi phạm giả thiết Phần dư có phân phối chuẩn.

Để kiểm định mơ hình có vi phạm giả định phương sai của các phần dư khộng đổi, có thể dùng đồ thị Scatter Plot để giải thích.

Kiểm định sự vi phạm giả thuyết các phần dư có phân phối chuẩn, nghiên cứu thực hiện khảo sát phân phối của phần dư bằng cách xây dựng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ P-P plot.

Kiểm định sự khác biệt của biến phụ thuộc theo các biến kiểm soát (ANOVA).

Để thực hiện được điều này, các bài nghiên cứu tiến hành phân tích phương sai (ANOVA).

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Nội dung chương 3, trình bày quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Q trình nghiên cứu được thực hiện thơng qua 2 giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng nghiên cứu định tính thơng qua tham khảo ý kiến chuyên gia. Nghiên cứu chính thức sẽ được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát của 195 hộ làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. Trong chương này, tác giả cũng trình bày các tiêu chí đánh giá thang đo, các phương pháp phân tích dữ liệu: phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính, phương pháp kiểm định giả thuyết.

Chương 4 tiếp theo sẽ trình bày kết quả phân tích: mơ tả mẫu, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong chương 3 đã đề xuất giả thuyết và mơ hình nghiên cứu cùng hệ thống phương pháp thu thập và đo lường. Chương 4 này sẽ trình bày kết quả đánh giá độ tin cậy, giá trị các thang đo và kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết cũng như các giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra.

4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN BIẾN

4.1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát

Tổng số bản câu hỏi được phát ra để thu thập chủ cơ sở kinh doanh bánh phồng là 195 phiếu. Tác giả khảo sát phân tầng dựa theo số lao động trong cơ sở

kinh doanh và số vốn đầu tư kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)