BIỂU ĐỒ HISTOGRAM CỦA PHẦN DƯ CHUẨN HÓA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 61 - 119)

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

Kết quả từ tần số Histogram của phần dư cho thấy: Giá trị trung bình (Mean) = -3,85*10-15 và độ lệch chuẩn (Std.Dev.) = 0,989 (gần bằng 1), phần dư xấp xỉ chuẩn.

Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

4.4. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GIỮA CÁC NHÓM CƠ SỞ KINH DOANH CÓ ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA CÁC NHÓM CƠ SỞ KINH DOANH CÓ ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU

4.4.1. Sự khác biệt phát triển giữa các cơ sở có qui mơ lao động khác nhau nhau

Để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm cơ sở kinh doanh làng nghề bánh phồng về số lượng lao động tham gia cơ sở kinh doanh về sự phát triển làng nghề, tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA với độ tin cậy 95%.

Kết quả kiểm tra kiểm định Levene ở bảng Test of Homogeneity of variances và kiểm định F trong bảng ANOVA có sig = 0,000 < 0,05: có giả thuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã bị vi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động tham gia là không bằng nhau.

Bảng 4.13: Kiểm tra Homogeneity của các biến Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances

PT

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

21,229 2 182 ,000

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

Do đó, tác giả tiếp tục sử dụng kiểm định t từng cặp trường hợp phương sai khác nhau (Tamhane’s T2) trong kiểm định Post Hoc của phân tích ANOVA, ta được kết quả là bảng Multiple Comparisons (So sánh giữa các nhóm). Kết quả theo bảng sau:

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Post Hoc So sánh giữa các nhóm So sánh giữa các nhóm Biến phụ thuộc: PT Tamhane (I) Số lao động (J) Số lao động Trung bình khác biệt (I-J) Sai số chuẩn Sig.

95% Khoảng tin cậy Chặn dưới Chặn trên < 5 5-10 -1,07622* ,05303 ,000 -1,2044 -,9480 >10 -1,67037* ,09076 ,000 -1,8995 -1,4413 5-10 < 5 1,07622* ,05303 ,000 ,9480 1,2044 > 10 -,59416* ,07683 ,000 -,7985 -,3898 > 10 < 5 1,67037* ,09076 ,000 1,4413 1,8995 5-10 ,59416* ,07683 ,000 ,3898 ,7985 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

*. Sự khác biệt trung bình có ý nghĩa ở mức 0,05.

Kết quả ở bảng trên cho thấy: giá trị sig. của kiểm định Post Hoc đều bằng 0,000 < 0,05: có nghĩa là có sự khác biệt về sự phát triển làng nghề giữa từng cặp nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động khác nhau.

Cụ thể, nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động trên 10 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 4,4896) ảnh hưởng lớn hơn đến sự phát triển của làng nghề của nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động từ 5-10 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 3,8954) và nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động từ 5-10 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 3,8954) ảnh hưởng lớn hơn đến sự phát triển của làng nghề của nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động dưới 5 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 2,8192).

Qua đó cho thấy quy mơ về số lượng lao động tham gia vào kinh doanh càng nhiều thì sự phát triển làng nghề càng lớn. Trong thực tế, sự phát triển của làng nghề bánh phồng Cái Bè, Tiền Giang gặp rất nhiều khó khăn khi lượng hàng tiêu

thụ lớn trong các dịp lễ Tết, các cơ sở kinh doanh phải thuê những nhân lực để kịp sản xuất và cung ứng sản phẩm cho thị trường.

Hình 4.5: Sự khác biệt về sự phát triển làng nghề giữa các nhóm cơ sở kinh doanh theo số lao động tham gia

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

4.4.2. Sự khác biệt phát triển giữa các cơ sở có vốn đầu tư khác nhau

Tương tự như trên, giá trị sig. của kiểm định thống kê Levene bằng 0,000 < 0,05: giả thuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã bị vi phạm. Do đó, tác giả tiếp tục sử dụng kiểm định t từng cặp trường hợp phương sai khác nhau (Tamhane’s T2) trong kiểm định Post Hoc của phân tích ANOVA, ta được kết quả là bảng Multiple Comparisons (So sánh giữa các nhóm).

Bảng 4.15: Kiểm tra Homogeneity của các biến Test of Homogeneity of Variances

PT

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

8,306 2 182 ,000

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định POST HOC So sánh giữa các nhóm Biến phụ thuộc: PT Tamhane (I) Số vốn đầu tư (J) Số vốn đầu tư Trung bình khác biệt (I-J) Sai số chuẩn Sig.

95% Khoảng tin cậy Chặn dưới Chặn trên 100 triệu 100 - 900 triệu -1,08228* ,07026 ,000 -1,2532 -,9113 > 900 triệu -1,74895* ,09126 ,000 -2,0161 -1,4818 100 - 900 triệu 100 triệu 1,08228* ,07026 ,000 ,9113 1,2532 > 900 triệu -,66667* ,08786 ,000 -,9351 -,3983 > 900 triệu 100 triệu 1,74895* ,09126 ,000 1,4818 2,0161 100 - 900 triệu ,66667* ,08786 ,000 ,3983 ,9351 *. Sự khác biệt trung bình có ý nghĩa ở mức 0,05.

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

Kết quả bảng trên cho thấy: giá trị sig. của kiểm định Post Hoc đều bằng 0,000 < 0,05: có nghĩa là có sự khác biệt về sự phát triển làng nghề giữa từng cặp nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động khác nhau.

Như vậy, có sự khác biệt về sự phát triển làng nghề giữa từng cặp nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư khác nhau: nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư dưới 100 triệu đồng với nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư từ 100 triệu đồng đến 900 triệu đồng, nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư dưới 100 triệu đồng với nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư trên 900 triệu đồng và nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư từ 100 triệu đồng đến 900 triệu đồng với nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư trên 900 triệu đồng .

Hình 4.6: Sự khác biệt về sự phát triển làng nghề giữa các nhóm cơ sở kinh doanh theo vốn đầu tư

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

Cụ thể, nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư trên 900 triệu đồng (giá trị trung bình (Mean) = 4,8333) ảnh hưởng lớn hơn đến sự phát triển của làng nghề của nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư từ 100 triệu đồng đến 900 triệu đồng (giá trị trung bình (Mean) = 4,1667) và nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư từ 100 triệu đồng đến 900 triệu đồng (giá trị trung bình (Mean) = 4,1667) ảnh hưởng lớn hơn đến sự phát triển của làng nghề của nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư dưới 100 triệu đồng (giá trị trung bình (Mean) = 3,0844).

Qua đó cho thấy quy mô về số vốn đầu tư vào kinh doanh càng lớn thì sự phát triển làng nghề càng tăng. Thực tế tại làng nghề bánh phồng tôm cho thấy, cơ sở kinh doanh có tiềm lực về vốn tự có hoặc được sự hỗ trợ về vốn của các cơ quan địa phương thì sẽ phát triển mạnh hơn những cơ sở có vốn đầu tư thấp.

4.5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5.1. So với các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trước đây

Kết quả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu của Kiều Mai Hương (2010), Vũ Ngọc Hoàng (2016), Đặng Kim Chi và các cộng sự (2005), Mai Văn Nam (2013) cho rằng Khả năng hiểu biết của các nơng hộ có tương quan dương đến sự phát triển của làng nghề; tương đồng với nghiên cứu của Kiều Mai Hương (2010), Mai Văn Nam (2013) về vai trò của Cơ sở hạ tầng ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của làng nghề. Về Điều kiện sản xuất các nông hộ ảnh hưởng cùng chiều đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, kết quả nghiên cứu được ủng hộ bởi các kết quả nghiên cứu trước của Kiều Mai Hương (2010), Vũ Ngọc Hoàng (2016), Đặng Kim Chi và các cộng sự (2005), Mai Văn Nam (2013). Ngồi ra, kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng tích cực của nhân tố Khả năng tài chính của các nông hộ đến sự phát triển của làng nghề phù hợp với nghiên cứu của Kiều Mai Hương (2010), Đặng Kim Chi và các cộng sự (2005), Mai Văn Nam (2013).

4.5.2. So với thực tiển quản lý

Kết quả từ nghiên cứu so với thực tiển quản lý tại địa phương cho thấy việc phát triển làng nghề bánh phồng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang vẫn còn một số hạn chế cụ thể:

- Về khả năng tài chính của các hộ thì vẫn cịn hạn chế, chính quyền địa phương vẫn chưa tạo điều kiện cho các hộ được tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi cũng như việc vay vốn tín chấp tại ngân hàng, hộ sản xuất vẫn cịn phải lấy hàng hố đầu vào theo hình thức gối đầu, khi sản xuất thành phẩm hàng hố bán thì trừ lại phần vốn đã mua nguyên liệu nên lợi nhuận của hộ vẫn chưa cao do thương lái ép giá. Kết quả phản ánh nguồn vốn của các nơng hộ làng nghề giữ vai trị quan trọng, có ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề. Khi vốn tự có của các hộ kinh doanh làng nghề tăng lên hoặc được sự hỗ trợ, giúp đỡ của cơ quan chính quyền địa phương về mặt tài chính. Các cơ sở kinh doanh sẽ sử dụng nguồn vốn vào việc mua máy móc, trang thiết bị cũng như tìm kiếm được nguồn nguyên liệu chất lượng, đầu tư cho việc mở rộng kênh phân phối, xuất khẩu.

- Về điều kiện sản xuất như điện, nước vẫn chưa được hỗ trợ đầu tư đúng mức, các hộ sản xuất trong làng nghề chưa được ưu đãi sử dụng điện nước theo giá của làng nghề, hộ sản xuất vẫn phải lấy điện sinh hoạt hàng ngày để phục vụ cho việc sản xuất. Khi các cơ sở kinh doanh có điều kiện về cơ sở hạ tầng như điện, nước phục vụ sản xuất tốt hơn. Đường xá đi lại dễ dàng tạo điều kiện cho các cơ sở kinh doanh trong khâu vận chuyển, tìm kiếm nguồn nguyên liệu cũng như khâu tiêu thụ sản phẩm và giá sản phẩm sẽ được nâng cao.

- Khi các cơ sở kinh doanh có điều kiện sản xuất về nhân lực đủ cho các khâu sản xuất, nguồn nguyên liệu đầu vào được hỗ trợ, ổn định cũng như máy móc trang thiết bị được chuẩn bị tốt, sẽ thúc đẩy sự phát triển của các cơ sở kinh doanh hơn.

- Trình độ học vấn của các chủ cơ sở kinh doanh bánh phồng được nâng cao, tạo điều kiện cho việc tiếp thu, nhận biết các cơ hội cho hoạt động sản xuất cho chính cơ sở của mình và tận dụng cơ hội đó một cách hợp lý. Ngồi ra, các thơng tin của thị trường đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất, kinh doanh bánh phồng tôm cũng giúp sự phát triển của làng nghề.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương này đã trình bày kết quả của nghiên cứu định lượng bao gồm thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố, phân tích tương quan, phân tích hồi quy và kiểm định mơ hình hồi quy của các nhân tố.

Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra, có 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng Cái Bè, Tiền Giang và được sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần: Khả năng hiểu biết của các nông hộ (HB), Cơ sở hạ tầng (HT), Điều kiện sản xuất các nông hộ (SX), Khả năng tài chính của các nơng hộ (TC). Đồng thời, nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề giữa các nhóm cơ sở kinh doanh có sự khác nhau về số lượng lao động và số vốn đầu tư.

Chương tiếp theo sẽ đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao sự phát triển của làng nghề bánh phồng Cái Bè, Tiền Giang.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN LÝ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN

5.1.1. Kết luận từ mơ hình thực tiển nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Dựa trên mơ hình mơ hình định lượng của Mai Văn Nam (2013), và lý thuyết của các nghiên cứu Naoto Suzuki (2006), Kiều Mai Hương (2010), Vũ Ngọc Hoàng (2016), Đặng Kim Chi và các cộng sự (2005), tác giả tiến hành nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính với kỹ thuật thảo luận với đối tượng là 10 hộ làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.

Tác giả khảo sát chính thức 185 hộ sản xuất, kinh doanh bánh phồng tại Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, sau đó nhập liệu và sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy bình phương thơng thường tối thiểu OLS. Kết quả sau khi chạy hồi quy:

Mơ hình hồi quy có hệ số hiệu chỉnh = 75,4 %, kiểm định độ phù hợp đạt yêu cầu vì giá trị sig. < 0,05. Điều này chứng tỏ, ngồi bốn nhân tố trong mơ hình nghiên cứu cịn có những nhân tố khác có tác động đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nhưng chưa được đưa vào mơ hình nghiên cứu. Các giả thuyết đều được ủng hộ. Sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang do 4 nhân tố tác động, được sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức độ ảnh hưởng như sau: Khả năng hiểu biết của các nông hộ (HB), Cơ sở hạ tầng (HT), Điều kiện sản xuất các nông hộ (SX) và Khả năng tài chính của các nơng hộ (TC).

Kết quả kiểm tra theo các đặc điểm hộ sản xuất, kinh doanh cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm hộ cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cụ thể, nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề giữa các nhóm cơ sở kinh doanh có sự khác nhau về số lượng lao động và số vốn đầu tư. Những nhóm cở sở kinh doanh có số lao động tham gia nhiều và những nhóm cơ sở kinh doanh có

số vốn đầu tư lớn thì ảnh hưởng nhiều hơn đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.

5.1.2. Kết luận từ ANOVA

* Sự khác biệt theo số lao động tham gia cơ sở kinh doanh

Dựa theo kết quả kiểm định tại bảng 4.15, cho thấy giá trị sig. của kiểm định Post Hoc đều bằng 0,000 < 0,05, có nghĩa là có sự khác biệt về sự phát triển làng nghề giữa từng cặp nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động khác nhau. Cụ thể, nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động trên 10 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 4,4896) ảnh hưởng lớn hơn đến sự phát triển của làng nghề của nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động từ 5-10 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 3,8954) và nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động từ 5-10 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 3,8954) ảnh hưởng lớn hơn đến sự phát triển của làng nghề của nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động dưới 5 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 2,8192). Qua đó cho thấy quy mơ về số lượng lao động tham gia vào kinh doanh càng nhiều thì sự phát triển làng nghề càng lớn. Trong thực tế, sự phát triển của làng nghề bánh phồng Cái Bè, Tiền Giang gặp rất nhiều khó khăn khi lượng hàng tiêu thụ lớn trong các dịp lễ Tết, các cơ sở kinh doanh phải thuê những nhân lực để kịp sản xuất và cung ứng sản phẩm cho thị trường.

*Sự khác biệt theo số vốn đầu tư

Dựa theo kết quả kiểm định tại bảng 4.17, cho thấy giá trị sig. của kiểm định Post Hoc đều bằng 0,000 < 0,05, có nghĩa là có sự khác biệt về sự phát triển làng nghề giữa từng cặp nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động khác nhau. Cụ thể, nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư trên 900 triệu đồng (giá trị trung bình (Mean) = 4,8333) ảnh hưởng lớn hơn đến sự phát triển của làng nghề của nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư từ 100 triệu đồng đến 900 triệu đồng (giá trị trung bình (Mean) = 4,1667) và nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư từ 100 triệu đồng đến 900 triệu đồng (giá trị trung bình (Mean) = 4,1667) ảnh hưởng lớn hơn đến sự phát triển của làng nghề của nhóm cơ sở kinh doanh có số vốn đầu tư dưới 100 triệu đồng (giá trị trung bình (Mean) = 3,0844). Qua đó cho thấy quy mơ về số vốn đầu tư vào kinh doanh càng lớn thì sự phát triển làng nghề càng tăng. Thực tế tại làng

nghề bánh phồng cho thấy, cơ sở kinh doanh có tiềm lực về vốn tự có hoặc được sự hỗ trợ về vốn của các cơ quan địa phương thì sẽ phát triển mạnh hơn những cơ sở có vốn đầu tư thấp.

5.2. CÁC HÀM Ý QUẢN LÝ

Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm giúp hộ dân làng nghề, cùng nhà đầu tư và chính quyền địa phương trong việc phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 61 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)