ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 46 - 49)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN

BIẾN

4.1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát

Tổng số bản câu hỏi được phát ra để thu thập chủ cơ sở kinh doanh bánh phồng là 195 phiếu. Tác giả khảo sát phân tầng dựa theo số lao động trong cơ sở

kinh doanh và số vốn đầu tư kinh doanh.

Bảng 4.1: Thông tin mẫu khảo sát

Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ (%) % tích lũy

Qui mơ lao động (người)

< 5 118 63.78 63.78

5-10 51 27.57 91.35

> 10 16 8.65 100.00

Vốn đầu tư kinh doanh phồng (triệu đ)

< 100 158 85.41 85.41

100 – 900 22 11.89 97.30

> 900 5 2.70 100.00

Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả luận văn

Nhận xét: Tuy nhiên số lượng bảng câu hỏi thu về là 189, tỷ lệ hồi đáp đạt 96,92%. Sau đó, bảng câu hỏi thu thập được sàng lọc và kiểm tra tính hợp lệ cũng như phù hợp với tiêu chuẩn phạm vi nghiên cứu thì số lượng bảng câu hỏi còn lại được đưa vào xử lý là 185 bảng (chiếm 97,88% mẫu thu thập được). Vì vậy, kích thước mẫu cuối cùng dùng để xử lý n=185. Đặc điểm hộ kinh doanh bánh phồng được khảo sát theo số lượng lao động trong hộ tham gia, số vốn đầu tư kinh doanh phồng được trình bày tại bảng 4.1.

Số cơ sở kinh doanh có dưới 5 lao động tham gia là 118 cơ sở (chiếm 63,78%), số cơ sở kinh doanh có từ 5 lao động đến 10 lao động tham gia là 51 cơ sở

(chiếm 27,57%) và số cơ sở kinh doanh từ 10 lao động trở lên tham gia là 16 cơ sở (chiếm 8,65%).

Về số vốn đầu tư kinh doanh bánh phồng trong mẫu khảo sát, số cơ sở có số vốn đầu tư dưới 100 triệu đồng là 158 cơ sở chiếm 85,41%, số cơ sở có số vốn đầu tư từ 100 đến 900 triệu đồng là 22 cơ sở chiếm 11,89% và số cơ sở có số đầu tư từ 900 triệu đồng là 5 cơ sở chiếm 2,7%.

Theo những thống kê trên, mẫu thu thập hồn tồn có thể đại diện cho tổng thể các cơ sở kinh doanh bánh phồng tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang để tiến hành phân tích.

4.1.2. Thống kê mơ tả các biến

Bảng 4.2: Điểm đánh giá trung bình của chủ cơ sở kinh doanh

Biến Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn (TC) Khả năng tài chính của các nơng

hộ 1 5 3,4627 0,81745 TC1: Khả năng vốn tự có đủ để mua

nguyên nhiên vật liệu 1 5 3,50 0,927

TC2: Khả năng vốn tự có đủ để thay đổi

máy móc, trang thiết bị 1 5 3,41 0,974

TC3: Chính quyền địa phương có chính

sách hỗ trợ hợp lý về mặt tài chính 1 5 3,56 0,793

TC4: Vay vốn ngân hàng có được hỗ trợ

tốt 1 5 3,41 0,974

TC5: Tỷ lệ vốn vay so với vốn tự có của

hộ hợp lý 1 5 3,45 0,896

(HT) Cơ sở hạ tầng 1 5 3,3964 0,86685

HT1: Hệ thống đường xá vận chuyển, đi

lại dễ dàng 1 5 3,23 1,028

HT2: Hệ thống điện cung cấp ổn định 1 5 3,57 0,919

HT3: Hệ thống nước cung cấp đầy đủ 1 5 3,39 0,962

(SX) Điều kiện sản xuất các nông hộ 1 5 3,6405 0,76113

SX1: Nhân lực (lao động) có đủ cho các

khâu sản xuất 1 5 3,65 0,848

SX2: Nguồn nguyên liệu đầu vào cung

cấp ổn định 1 5 3,61 0,840

SX3: Nguồn nguyên liệu đầu vào được

SX4: Máy móc, trang thiết bị được trang

bị tốt 1 5 3,62 0,890

(HB) Khả năng hiểu biết của các nông

hộ 1 5 3,1486 0,91348

HB1: Nhân lực (lao động) có trình độ

phù hợp 1 5 3,06 1,046

HB2: Nhân lực (lao động) có tay nghề,

kinh nghiệm lâu năm 1 5 3,16 0,976

HB3: Thông tin thị trường giá nguyên

liệu đầu vào luôn được cập nhật thường xuyên

1 5 3,16 0,976

HB4: Thông tin thị trường giá thành

phẩm (giá bán ra) luôn được cập nhật thường xuyên

1 5 3,21 0,979

(PT) 1 5 3,2604 0,75617

PT1: Nguồn lao động nông thôn được sử

dụng hợp lý 1 5 3,26 0,852

PT2: Cơ cở vật chất, kỹ thuật nông thôn

theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hoá

1 5 3,28 0,900

PT3: Giá trị bánh phồng được tăng thêm 1 5 3,29 0,820

PT4: Thu nhập của hộ nông dân được

tăng thêm 1 5 3,25 0,899

PT5: Thị trường được mở rộng 1 5 3,25 0,899

PT6: Thương hiệu bánh phồng Cái Bè -

Tỉnh Tiền Giang được nhiều người biết đến

1 5 3,24 0,866

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

Nhận xét:

Nhìn chung, mức độ đồng ý của các cơ sở kinh doanh xoay quanh 3,5. Trong đó, được đánh giá cao nhất là Điều kiện sản xuất các nơng hộ (trung bình là 3,64) và thấp nhất là Khả năng hiểu biết của các nông hộ (3,15). Đồng thời, tất cả các câu hỏi đều có đáp viên Hồn tồn không đồng ý (mức 1) và có đáp viên Hồn tồn đồng ý (mức 5). Từ đó, sự biến thiên giữa trả lời của đáp viên cũng tương đương nhau trong các câu (độ lệch chuẩn từ 0,76 đến 0,91. Nếu so với số trung bình xoay quanh 3,5 thì hệ số biến thiên của các câu trả lời là khoảng 21,71% đến 26%). Như vậy, trả lời của các đáp viên không quá chênh lệch.

Về Khả năng tài chính của các nơng hộ (TC): mức độ đồng ý của các đáp viên xoay quanh trung bình chung là 3,46. Trong đó, được đánh giá trội hơn một ít, đó là: Chính quyền địa phương có chính sách hỗ trợ hợp lý về mặt tài chính (TC3: 3,56) và thấp hơn là: Khả năng vốn tự có đủ để thay đổi máy móc, trang thiết bị và Vay vốn ngân hàng có được hỗ trợ tốt (TC 2 và TC4: 3,41).

Về Cơ sở hạ tầng (HT): mức độ đồng ý của các đáp viên xoay quanh trung

bình chung là 3,40. Trong đó, được đánh giá trội hơn một ít, đó là: Hệ thống điện cung cấp ổn định (HT2: 3,57) và thấp hơn là: Hệ thống đường xá vận chuyển, đi lại dễ dàng và Hệ thống nước cung cấp đầy đủ (HT1:3,23 và HT4: 3,59).

Về Điều kiện sản xuất của các nông hộ (SX): mức độ đồng ý của các đáp

viên xoay quanh trung bình chung là 3,64. Trong đó, được đánh giá trội hơn một ít, đó là: Nguồn ngun liệu đầu vào được hỗ trợ miễn thuế (SX3: 3,69) và thấp hơn là: Nguồn nguyên liệu đầu vào cung cấp ổn định và Tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất mới do địa phương tổ chức (SX2: 361 và SX4: 3,62).

Về Khả năng hiểu biết của các nông hộ (HB): mức độ đồng ý của các đáp

viên xoay quanh trung bình chung là 3,15. Trong đó, được đánh giá trội hơn một ít, đó là: Thơng tin thị trường giá thành phẩm (giá bán ra) luôn được cập nhật thường xuyên (HB4: 3,21) và thấp hơn là: Nhân lực (lao động) có trình độ phù hợp và Thông tin thị trường giá nguyên liệu đầu vào luôn được cập nhật thường xuyên (HB1: 3,06 và HB2: 3,16).

Đối với biến độc lập, Sự phát triển của làng nghề.

Các cơ sở kinh doanh đồng ý cao nhất là nội dung: Nguồn nguyên liệu đầu vào được miễn thuế (trung bình là 3,69), kế đến là nội dung: Hệ thống cung cấp điện ổn định (3,57) và Chính quyền địa phương có chính sách hợp lý hỗ trợ về mặt tài chính (3,56). Cuối cùng là nội dung: Thơng tin thị trường giá thành phẩm luôn được cập nhật thường xuyên (với điểm trung bình là 3,21).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)