- Loại bỏ rác thả
137 Sử dụng thang thật sự an tồn
- Đóng chặt cửa sổ trước khi lau chùi
- Báo cáo những hư hỏng cần bảo dưỡng cho quản lý
- Thay bóng đèn hỏng, nhất là cầu thang
- Không để vật dụng ở cầu thang
Phòng ngừa tai nạn: – Phòng ngừa đứt tay - Dọn sạch mảnh cốc chén vỡ
- Gói các mảng vỡ trước khi bỏ vơ thùng rác Phịng ngừa tai nạn: – Phịng ngừa điện giật: - Khơng để ổ và phích cắm bị ướt
- Khơng sử dụng máy hút bụi có dây dẫn sờn rách Phịng ngừa tai nạn: – Phịng ngừa bỏng do hóa chất
- Đóng chặt nút, nắp đậy các chai lọ đựng hóa chất sau khi sử dụng
- Sử dụng hóa chất theo hướng dẫn, tuân thủ nguyên tắc lưu thơng khơng khí.
- Khơng đổ hóa chất vào lọ khơng có nhãn mác, lọ đựng đồ uống, ly cốc cà phê.
- Khơng để hóa chất dưới ánh sáng mặt trời.
Phòng ngừa tai nạn: – Phòng ngừa chấn thương cá nhân - Sử dụng cửa “ra” “vào” đúng qui định
138
- Không để vật cản ở hành lang, cầu thang, lối thốt hiểm
- Khơng mang q nhiều vật dụng che khuất tầm nhìn
- Cẩn thận khi sử dụng các vật dụng có cán dài tránh làm vỡ kính, chạm vào người khác…
Phịng ngừa tai nạn: – Phòng ngừa chấn thương cá nhân - Không để ngỏ cửa tủ quần áo
- Khơng mang đồ vật nặng một mình
- Không vuốt tay trên các bề mặt mà khơng thể nhìn thấy, khơng kiểm tra trước được..
- Nếu gặp tai nạn thì phải bao ngay với quản lý 4.5.Quy trình về báo cáo tai nạn
Phải báo cáo lên cấp trên và ghi vào sổ ghi chép tai nạn: ngày giờ, diễn biến tai nạn, những nhân viên có liên quan, người quản lý hay giám sát có mặt lúc đó.
4.6. An ninh
Khách sạn phải tạo cho khách một môi trường an ninh mà họ cảm thấy an tâm khi lưu trú trong khách sạn. Ngồi ra cịn có những nguy cơ khác như:
- Trộm cắp
- Đe dọa khủng bố
139
Nhiều khách sạn có bộ phận an ninh để ngăn chặn tội phạm, bảo vệ khách và nhân viên không bị mất trộm, bị tấn công hay hỏa hoạn. tuy nhiên tất cả phải đề cao cảnh giác để duy trì mơi trường an tồn trong khác sạn.
4.7.Hỏa hoạn
- Nguyên nhân gây hỏa hoạn là:
+ Nguồn nhiệt – tia lửa điện, thốc lá cháy dở + Khơng khí, Oxy
+ Chất cháy – Giấy vải,… - Phòng ngừa:
+ Học thuộc cách bố trí và địa thế của khách sạn cũng như biết sử dụng: Lối thốt hiểm; bình chữa cháy; chng báo cháy; bảng điềukhiển khi có hỏa hoạn…
+ không hút thốc ở khu vực cấm, nhân viên phát hiện đầu thuốc cháy dở thì phải vẩy nước vào trước khi bỏ vào thùng rác
+ Kiểm tra thiết bị điện: báo cáo những thiết bị hư hỏng, không sử dụng điện quá tải; không để đồ điện đang hoạt động mà bỏ đi nơi khác
+ Không chặn lối thốt hiểm khi có hỏa hoạn, để trang thiết bị làm vệ sinh chắn hành lang.
-Các nguyên tắc và qui trình chữa cháy + Ấn chơng báo động
+ Gọi cho bộ phận chữa cháy
+ Giúp khách sơ tán bằng cầu thang bộ + Đi chứ không chạy vội vàng
+ Nên tập trung khách ở một chỗ trung tâm. kiểm tra chắc chắn là khách đã rời hết trong khách sạn
140 4.8.Sơ cứu 4.8.Sơ cứu
Nếu tai nạn xảy ra thì liên hệ với nhân viên y tế. Tuy nhiên cũng phải biết sơ cứu những chấn thương nhẹ để sơ cứu khi nhân viên y tế chưa đến kịp.
- Vết bỏng nhẹ và bỏng do nước sôi, do nhiệt độ, axit, ..
- Đưa nạn nhân ra khỏi vùng bỏng
- Ngâm ngay chỗ bỏng vào chậu nước mát, nếu là axit có thể xả nước máy vào là tốt nhất.
- Giảm đau: thuốc A.spirin, acemol.
Chú ý: nếu bỏng H2SO4 đậm đặc thi không xối nước.
Bỏng rộp da( độ 2)
- Nếu chỗ rộp bị vỡ, rửa bằng nước đun sôi để nguội.
- Đun sôi vasơlin, phết lên miếng gạc vô trùng, đậy lên vết bỏng. Chuyển đến bệnh viện.
Bỏng sâu(độ 3): phá hủy da làm trơ thịt ra.
- Pha: 1 thìa cà phê muối + 1 lít nước đun sơi để nguội đắp vào vết thương hở.
- Pha thìa cà phê muối+ 1 lít nước đun sơi để nguội cho nạn nhân uống (nếu chỗ bỏng bằng 2 bàn tay).
- Dùng băng gạc
- Băng kín phần bỏng lại. - An ủi nạn nhân