BÀI 7: CÔNG VIỆC VỆSINH KHÔNG THƯỜNG XUYÊN

Một phần của tài liệu Giáo trình Nghiệp vụ lưu trú (Nghề: Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn (Trang 46 - 49)

- Đối với khách đã trả buồng và đã rời khỏi khách sạn

BÀI 7: CÔNG VIỆC VỆSINH KHÔNG THƯỜNG XUYÊN

1. Thực hiện vệ sinh không thường xuyên

1.1. Giới Thiệu công việc vệ Sinh Không Thường Xuyên.

- Nhận biết các đồ vật/khu vực cần được lau dọn theo kế hoạch đặc biệt/ không thường xuyên

- Thực hiện lau dọn theo yêu cầu

- Chỉ ra vai trị của vệ sinh

1.2. Các cơng việc vệ sinh không thường xuyên các khu vực guest room.

- Đánh bóng lư đồng - Lau rửa đồ mây tre - Đánh bóng sàn gỗ - Rửa gạch lát buồng tắm - Vệ sinh các rèm - Gặt các rèm mỏng - Giặt giũ đồ bọc nệm - Lau trần - Hạ và rửa đèn chùm

109

- Xê dịch các đồ đạc trong buồng ngủ và hút bụi lau phía đằng sau

1.3.Đặt Lịch Làm Vệ Sinh

Đặt lịch làm vệ sinh được viết thành văn bản nêu rõ tất cả các khu vực cần được lau dọn. phương pháp/qui trình, mức độ thường xuyên và chữ ký của người làm vệ sinh.

Khu vực cần được don dẹp – cần phải bao gồm tất cả các đồ đạc thết bị ở khu vực đó

- Phương pháp/qui trình: miêu tả dọn vệ sinh, đồ đạc, các chất tẩy rửa cần sử dụng.

- Mức độ thường xuyên: các khu vực đồ đạc khác nhau thì mức độ thường xuyên khác nhau

- Người chịu trách nhiệm: nhân viên được giao nhiệm vụ

- Trách nhiệm của người quản lý: xác nhận hoàn thiện của việc làm vệ sinh.

2.Vệ sinh đặc biệt

2.1.Vệ Sinh Thường Nhật

Là việc lau dọn các buồng có khách lưu trú, nhà vệ sinh, các khu vực công cộng bằng các phương pháp phù hợp. Nhiệm vụ này liên quan tới việc duy trì đảm bảo vệ sinh, an toàn.

2.2. Vệ Sinh đặc Biệt

- Vệ sinh theo thời kỳ, đến thời điểm nhất định ví dụ: tổng vệ sinh

110

- Có nhiều cơng việc địi hỏi thời gian nhiều hơn: trang hồng phịng, đánh bóng cầu thang…

- Phải ghi lại báo cáo: vết ố bẩn, hư hỏng, các nguy cơ gây tai nại…

3. Loại bỏ vết bẩn

- Thường thấy: trên sàn nhà, tường, ghế…

Các vết bẩn ảnh hưởng tới cảnh quan, dễ nhận ra

3.1.Các loại vết bẩn và chất tẩy rửa

- Nhiều vết bẩn mới như:Cà phê, trà, dầu mỡ trên đồ vải. Vết bẩn đậm, lâu ngày thì phải xử lý bằng các chất tẩy rửa.

- Cẩn thận khi sử dụng hóa chất vì dễ hư hỏng, độc hại, làm phai đồ vải, phá hỏng các đồ dùng bọc vải đặc biệt

3.2.Xử lý vết bẩn

- Phát hiện và tẩy ngay khi mới phát hiện

- Ln thử trước xem có bay màu vải khơng

- Ngun tắc:

+ Xử lý từ ngoài vết bẩn vào trong

+ Tiếp đó là giặt sạch đồ khi đó làm sạch vết bẩn.

Vết chất lỏng đổ: cố gắng thấm để hút bớt đi không để chất lỏng tràn ra.

Vết bẩn trên thảm:

- Nếu tẩy thảm, nên để thảm thật khơ sau đó hút bụi - Kiểm tra lại

Một phần của tài liệu Giáo trình Nghiệp vụ lưu trú (Nghề: Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)