Bảng 2 .3 Bảng chia theo giới tính
Bảng 2.23 Khảo sát về sự hữu ích của các báo cáo kế toán quản trị
Hệ thống các báo cáo kế tốn quản trị có cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản lý của công ty hay không?
Số lượng Tỷ lệ
Có 15 75%
Khơng 5 25%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Qua khảo sát cho thấy tất cả các bộ phận đều nhìn nhận được sự hữu ích của hệ thống báo cáo kế toán quản trị. Các báo cáo này giúp nhà quản trị tìm ra các giải pháp hồn thiện tình hình kinh doanh của Cơng ty một cách hồn thiện và có tính ứng dụng cao.
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN QUẢN TRỊ THƠNG QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT
2.3.1 Những kết quả đạt được
Qua những thực tế của Công ty đã được trình bày ở trên, tơi thấy Cơng ty có những điều kiện để hệ thống kế tốn quản trị có thể hồn thiện hơn, thể hiện ở những ưu điểm nổi bật như sau:
- Về cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Công ty khá rõ ràng, chức năng quyền hạn của các cấp quản lý được quy định một cách tương đối cụ thể. Ưu điểm này đáp ứng được một trong những điều kiện đầu tiên cho công tác xây dựng các trung tâm trách nhiệm và hệ thống các báo cáo trách nhiệm.
Trách nhiệm và quyền lực cao nhất thuộc về Giám đốc thể hiện được chế độ quản lý một thủ trưởng mà không bị phân tán.
- Về hệ thống kế toán
Việc theo dõi tổng doanh thu theo từng ngành hàng rất thuận lợi cho việc triển khai xây dựng trung tâm lợi nhuận cũng như các báo cáo lợi nhuận.
Hệ thống tài khoản khá chi tiết nhất là đối với các tài khoản chi phí đều có số hiệu tài khoản riêng biệt tạo thuận lợi cho việc trích lọc số liệu có liên quan.
2.3.2 Nhược điểm, hạn chế
Về phân loại chi phí:
Một trong những vấn đề đầu tiên và quan trọng nhất trong việc thu thập, xử lý, hệ thống hố và cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định thì lại chưa được doanh nghiệp quan tâm đúng mức, đó là việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yêu cầu kế hoạch, kiểm tra và ra quyết định kinh doanh. Khi phân loại chi phí, doanh nghiệp chỉ phân loại
theo mục đích và nội dung chứ chưa phân loại theo cách ứng xử của chi phí. Vì vậy, mức độ cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, kiểm tra và chủ động điều tiết chi phí phù hợp chưa cao và chưa có hiệu quả.
Để có được những thơng tin có giá trị làm cơ sở cho việc tổng hợp, phân tích lập báo cáo sử dụng cho các nhà quản trị doanh nghiệp, yêu cầu đầu tiên phải phân biệt rõ ràng và nhận diện đúng các cách phân loại chi phí theo đúng mục đích phục vụ cho tính giá thành sản phẩm, phân loại chi phí và tập hợp chi phí theo yêu cầu kế hoạch, kiểm tra và ra quyết định kinh doanh khơng được thực hiện thì các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ khơng thể có các thơng tin về chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp, chi phí chìm, chi phí cơ hội, chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được. Vì vậy, các quyết định của doanh nghiệp như lựa chọn đơn đặt hàng có lợi, định giá bán sản phẩm thích hợp gặp khó khăn và khơng có căn cứ khoa học. Mặt khác, kế tốn cũng khơng thể thực hiện việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận, xác định điểm hồ vốn...để trên cơ sở đó đưa ra các quyết định ngắn hạn cũng như các quyết định dài hạn phù hợp.
Hiện tại, doanh nghiệp chưa coi trọng các cách phân loại chi phí khác phục vụ trực tiếp cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp như: phân loại chi phí theo cách ứng xử của hoạt động, các cách phân loại chi phí theo trách nhiệm quản lý như chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được, chi phí chìm, chi phí cơ hội… Điều này chứng tỏ mức độ quan tâm, đầu tư vào việc hạch toán kinh tế nội bộ chưa cao, chưa thấy hết tầm quan trọng của việc ứng dụng các thơng tin của các cách phân loại chi phí trong việc lập báo cáo cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định của doanh nghiệp. Do vậy nhà quản trị doanh nghiệp khơng thể có được các thơng tin về chi phí cố định, chi phí chìm, chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp,… Các quyết định mà doanh nghiệp lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lựa chọn đơn đặt hàng
có lợi, định giá bán sản phẩm thích hợp sẽ khơng có cơ sở khoa học và sẽ gặp nhiều khó khăn. Một vấn đề khác về phân loại và tập hợp chi phí mà doanh nghiệp hiện nay chưa quan tâm là phân loại và tập hợp chi phí theo trung tâm trách nhiệm, các bộ phận quản trị doanh nghiệp, từ đó giúp cho việc lập dự tốn, lập kế hoạch và đánh giá trách nhiệm của từng bộ phận quản trị.
Về cơng tác lập dự tốn:
Cơng tác lập dự tốn của Cơng ty cịn sơ sài, chưa được quan tâm và đánh giá đúng mực, quan điểm của nhà quản trị cịn xem nhẹ cơng tác lập dự tốn. Ban lãnh đạo chưa tạo mơi trường tốt cho cơng tác lập dự tốn. Về đội ngũ nhân viên phục vụ cho công tác lập dự tốn cịn chưa được đào tạo chun sâu. Công tác lập kế hoạch được xây dựng thiếu khoa học, các loại kế hoạch được lập chung chung trong một bản kế hoạch và chưa thể hiện được chức năng hoạch định về mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho từng loại kế hoạch. Dự tốn ngân sách của cơng ty chưa thực hiện tốt chức năng hoạch định và kiểm sốt. Ngay trong q trình hoạch định đã khơng chính xác nên khơng thể dựa vào dự toán ngân sách để kiểm soát được.
Cơ sở lập dự tốn chưa hợp lý, Cơng ty chưa lập được kế hoạch sản lượng cho từng mặt hàng nên chưa lập được kế hoạch về chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy, chỉ tiêu tổng lãi cũng chỉ được xây dựng trên tổng lãi năm trước và tốc độ tăng trưởng. Các tổ, bộ phận khi lập dự toán ngân sách phải bám sát vào mục tiêu tăng % lợi nhuận so với năm trước. Việc này khiến cho các đơn vị lập dự toán ngân sách chỉ lo bám sát vào mục tiêu tăng % lợi nhuận so với năm trước, chỉ tập trung vào dự toán doanh thu, giá vốn hàng bán.
Hiện nay, công ty tổ chức lập dự toán ngân sách theo mơ hình áp đặt thơng tin từ trên xuống. Mỗi năm, Ban giám đốc ấn định tỉ lệ tăng lợi nhuận, cụ thể là từ 8-10% so với năm trước. Do đó, tất cả các báo cáo dự tốn ngân sách được lập đều hướng đến kết quả cuối cùng là chỉ tiêu lợi nhuận trên báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh bằng với chỉ tiêu lợi nhuận được giao.
DỰ TOÁN DOANH SỐ NĂM 2018
Đvt: triệu đồng STT NGÀNH HÀNG DOANH SỐ GIÁ VỐN TỶ LỆ LÃI GỘP (%) DOANH SỐ 2017 1 Thực phẩm tươi sống 10.000 9.000 0,10 9.000 2 Thực phẩm công nghệ 35.000 33.000 0,06 32.000 3 Hóa mỹ phẩm 15.000 13.000 0,13 13.500 4 Đồ dùng 10.000 7.000 0,30 9.000 5 May mặc 5.000 3.500 0,30 4.500 TỔNG CỘNG 75.000 65.500 68.000
Việc lập dự tốn ngân sách của cơng ty thường được tiến hành vào tháng 12 của năm trước. Tất cả các phịng ban tại văn phịng cơng ty lập kế hoạch thực hiện, kế toán và giám đốc các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm chính trong cơng tác lập dự toán ngân sách.
Vào khoảng tháng 2 năm sau, Ban giám đốc họp để thơng qua dự tốn ngân sách các đơn vị đã lập.
Hệ thống báo cáo dự tốn tại Cơng ty cịn chưa đầy đủ, thiếu dự toán sản lượng chi tiết cho từng mặt hàng. Dự toán này được coi là nền tảng và cơ sở để xây dựng các dự toán khác của Cơng ty. Dự tốn ngân sách của cơng ty chưa thực hiện tốt chức năng hoạch định và kiểm sốt. Ngay trong q trình hoạch định đã khơng chính xác nên khơng thể dựa vào dự tốn ngân sách để kiểm soát được.
Về kế tốn quản trị chi phí:
Cơng tác kế tốn quản trị chi phí chưa được quan tâm đúng mức, chưa bố trí nhân sự phụ trách, chỉ sử dụng thơng tin chi phí từ kế tốn tổng hợp.
Về phân loại chi phí theo khoản mục chi: các khoản mục chi chưa giúp cho việc quy nạp chi phí và phân bổ chi phí vào các loại sản phẩm sử dụng
trong hạch toán thuận lợi, dễ dàng. Phân theo nội dung kinh tế giúp cho nhà quản trị so sánh được giữa thực tế với kế hoạch, có thể xác định nguyên nhân làm tăng giảm chi phí.
Tồn tại:
Về phân loại chi phí: Cịn các cách phân loại khác phục vụ trực tiếp cho yêu cầu của các nhà quản trị như phân loại theo cách ứng xử của các mức độ hoạt động được chia thành biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp; phân loại theo khả năng kiểm soát, lựa chọn phương án chưa được đề cập đến.
Bộ phận kế toán chưa lựa chọn các phương pháp tập hợp chi phí phù hợp với từng loại chi phí, như:
+ Phương pháp trực tiếp: Áp dụng cho trường hợp chi phí phát sinh chỉ liên quan đến một đối tượng chịu chi phí.
+ Phương pháp phân bổ: Áp dụng cho trường hợp chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí. Khi thực hiện phương pháp phân bổ chi phí có thể lựa chọn một trong các căn cứ phân bổ sau: Giờ công, ngày cơng, diện tích sử dụng… và phương pháp phân bổ là trực tiếp hay cấp bậc.
Về mức độ hoàn thành trung tâm trách nhiệm:
Cơng tác kế tốn của cơng ty vẫn chủ yếu tập trung vào công tác KTTC. Đối với cơng tác KTQT, đặc biệt là kế tốn trách nhiệm chưa có sự quan tâm đúng mực, Công ty chỉ tập trung vào việc giao chỉ tiêu kế hoạch và tổ chức lập các báo cáo thực hiện hiện tại chỉ mang tính chất tổng hợp và thực hiện theo hướng dẫn của chế độ kế tốn doanh nghiệp là chính. Chưa có xây dựng đầy đủ các trung tâm trách nhiệm, bao gồm: Trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận, trung tâm đầu tư.
Trong hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm của các bộ phận, thiếu các báo cáo phân tích và phân tích đánh giá mức độ thực hiện so với kế hoạch,
chưa xây dựng được hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả từng trung tâm trách nhiệm, các chỉ tiêu chỉ thể hiện được một phần trong công tác đánh giá trách nhiệm mà chưa có sự phân tích rõ ràng ngun nhân dẫn đến việc khơng hồn thành kế hoạch hay vượt kế hoạch đặt ra.
Về cơ chế kiểm sốt thơng tin:
Cơng ty khơng tiến hành phân tích chi phí để đưa ra các quyết định kinh doanh. Công ty mới đáp ứng được yêu cầu thông tin để lập các báo cáo tài chính mà các quyết định lựa chọn phương án kinh doanh hay các biện pháp kiểm sốt chi phí khơng thể có được thơng qua việc phân tích báo cáo tài chính hay phân tích cụ thể các thơng tin chi phí trong hệ thống kế tốn chi phí hiện tại.
Hệ thống sổ KTQT chưa được quan tâm nhiều nên chưa thiết kế được các chỉ tiêu cần thiết trên sổ để đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin về KTQT cho nhà quản lý mà chủ yếu vẫn dựa vào sổ chi tiết của KTTC.
Báo cáo KTQT vừa thể hiện thông tin quá khứ vừa thể hiện thông tin tương lai giúp nhà quản trị có quyết định đúng đắn trong điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay các báo cáo KTQT của Công ty được lập đơn giản, chưa được thiết kế một cách đầy đủ phục vụ yêu cầu quản trị.
Tóm lại, hầu như đơn vị chỉ làm KTTC, chưa có sự quan tâm nhất định đến công việc của KTQT.
2.3.3 Nguyên nhân
Nhìn chung những vấn đề tồn tại trong công tác tổ chức KTQT tại Siêu thị Co.opmart An Nhơn xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Nguyên nhân khách quan:
KTQT được thể hiện trong Luật kế tốn 2015 và thơng tư 53/2006/TT- BTC hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác KTQT trong doanh nghiệp, tuy
nhiên nội dung cịn chung chung, chưa cụ thể nên doanh nghiệp khó vận dụng. Trong tiến trình hội nhập, cạnh tranh, trình độ và năng lực chuyên mơn của đội ngũ cán bộ kế tốn chưa bắt kịp sự thay đổi, chưa đáp ứng được yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới, với yêu cầu hội nhập cao.
Trong doanh nghiệp, thông tin kế tốn cung cấp chủ yếu vẫn là thơng tin KTTC. Điều này xuất phát từ điểm gốc là q trình đào tạo kế tốn từ trước đây chỉ tập trung vào KTTC. Chính vì thế nên việc nhận thức về vai trò của KTQT ở đơn vị đang còn hạn chế.
Hệ thống các phương pháp KTQT chưa được chuẩn hóa và hướng dẫn cụ thể dẫn đến q trình cung cấp và phân tích thơng tin cho nhà quản trị vẫn dựa vào các phương pháp của KTTC. Các phương pháp của KTQT như phương pháp so sánh, phân tích… chưa được sử dụng trong việc thiết kế các chứng từ thu thập thông tin ban đầu. Các báo cáo quản trị chưa được xây dựng và lập kịp thời để cung cấp thơng tin nên gây khó khăn trong việc thu thập thơng tin để đưa ra quyết định kinh doanh cho nhà quản trị.
Nguyên nhân chủ quan:
Ảnh hưởng của cách làm việc cũ, chưa có thói quen vận dụng cái mới:
- Cái cũ đang làm khơng kịp, khơng có thời gian nghiên cứu cái mới.
- Khi tiếp xúc với cái mới, người ta ngại nghiên cứu.
- Vận dụng cái mới khơng biết có đem lại hiệu quả tốt hơn hay không.
Chưa thấy sự cần thiết của việc vận dụng KTQT nên lơ là:
- Không như KTTC sẽ thấy được hiệu quả ngay thông qua các báo cáo tài chính được lập đúng thời hạn và cần thiết theo yêu cầu của các đối tượng bên ngồi, cịn đối với KTQT thì các nhà quản trị lại chưa có nhu cầu.
- Phải lo đối phó với cơng việc KTTC trước mắt quá nhiều. Quan điểm người quản lý:
- Chủ quan với cách quản lý của mình từ trước đến giờ.
- Chưa có tầm nhìn chiến lược xa và dài hạn.
- Chưa nhận ra được yếu tố cạnh tranh trong một chuỗi các yếu tố kinh doanh của doanh nghiệp mà kết quả cuối cùng là quyết định về giá cả cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong nước, cũng như đó là kết quả của một quá trình kiểm sốt chi phí trên tất cả các lĩnh vực, trên mọi mặt, mọi phương diện của quá trình sản xuất kinh doanh, chứ không đơn thuần một mảng hay một bộ phận nào đó trong q trình kinh doanh.
- Nguồn nhân lực cịn rất hạn chế, trình độ cịn giới hạn.
- Nếu có nhân lực giỏi thì lương của những người này rất cao, vì vậy nếu tuyển họ thì phải xem xét lại, vì bị ảnh hưởng và chi phí bởi yếu tố tài chính của cơng ty.
- Chưa có người đảm trách về trách nhiệm và tinh thần làm việc cao để thích ứng và lo cho công việc đầy tinh thần trách nhiệm này. Sau thời gian làm việc và nghiên cứu, do không ai biết và theo dõi được nên công việc của người này nhà quản lý không biết tới đâu và hiệu quả như thế nào, khó có quy chuẩn chung hay điều luật gì quy cứu trách nhiệm. Vì vậy dẫn tới cơng việc họ làm không hiệu quả, từ đó dẫn tới là vẫn đáp ứng về con người nhưng vẫn chưa đáp ứng được trong cơng việc.
Tình hình tài chính của Cơng ty:
- Việc tổ chức bộ máy KTQT rất tốn kém.
- Chưa thấy hiệu quả của KTQT mang lại nên còn so sánh giữa hiệu quả và chi phí tài chính bỏ ra.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương này, luận văn đã trình bày mục tiêu, đối tượng khảo sát thực trạng ứng dụng KTQT tại Siêu thị Co.opmart An Nhơn. Mục tiêu khảo