Bảng 2 .3 Bảng chia theo giới tính
Bảng 2.6 Bảng phân chia theo thâm niên làm việc
Thời gian Anh/Chị làm việc tại
công ty Số lượng Tỷ lệ
Dưới 1 năm 3 15%
Từ 1 năm đến dưới 3 năm 4 20%
Trên 3 năm 13 65%
Tổng 50 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Phân tích thực trạng kế tốn quản trị thơng qua kết quả khảo sát tại Siêu thị Co.opmart An Nhơn:
hơn:
Bảng 2.7: Khảo sát hệ thống thơng tin kế tốn
“Theo Anh/Chị hệ thống thơng tin kế tốn hiện tại của Cơng ty có cung cấp thơng tin hữu ích cho ban lãnh đạo khơng?”
Số lượng Tỷ lệ
Có 18 90%
Khơng 2 10%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Với câu hỏi khảo sát “Theo Anh/Chị hệ thống thơng tin kế tốn hiện nay của Cơng ty có cung cấp thơng tin hữu ích cho ban lãnh đạo không?”. Với tần số câu trả lời có là 18 phiếu chiếm tỷ lệ 90%, tần số câu trả lời không là 2 chiếm tỷ lệ 10%, điều này cho thấy hệ thống thơng tin kế tốn hiện tại của Cơng ty cung cấp thơng tin hữu ích cho ban lãnh đạo.
Bảng 2.8: Khảo sát về phân loại chi phí theo nội dung và mục đích
Cơng ty có tiến hành phân loại chi phí theo nội dung và mục đích của chiphí hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 16 80%
Không 4 20%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Câu hỏi “Cơng ty có phân loại chi phí theo nội dung và mục đích của chi phí hay khơng?”, câu trả lời có chiếm 80% với tần suất là 16 và 20% với tần số 4 cho câu trả lời không đồng ý cho câu trả lời cơng ty có phân loại chi phí theo nội dung và mục đích của chi phí. Thơng tin trên chứng tỏ các thành
viên lãnh đạo hay nhân viên kế tốn trong Cơng ty có quan tâm đến việc phân loại chi phí.
Khảo sát về phân loại chi phí của Cơng ty:
Bảng 2.9: Khảo sát về phân loại chi phí theo cách ứng xử
Cơng ty có phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ Có 10 50% Không 10 50% Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Qua khảo sát cho thấy cơng ty có phân loại chi phí theo cách ứng xử. Cụ thể có 10 câu trả lời Không tương đương 50% cho câu hỏi “Công ty có phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí”, cịn lại 10 câu trả lời Có tương đương 50% cho câu hỏi này
Từ 2 bảng khảo sát trên cho thấy Cơng ty có quan tâm nhưng chưa hiểu biết một cách sâu sắc về chi phí của đơn vị mình. Cơng ty chỉ mới phân loại chi phí theo nội dung và mục đích của chi phí chứ chưa phân loại theo cách ứng xử của chi phí như phân chia chi phí thành chi phí khả biến (biến phí), chi phí bất biến (định phí) và chi phí hỗn hợp.
- Khảo sát về cơng tác lập dự tốn của Cơng ty:
Bảng 2.10: Khảo sát về cơng tác xây dựng định mức chi phí hồn chỉnh
Cơng ty có xây dựng định mức chi phí hồn chỉnh hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 5 25%
Không 15 75%
Tổng 20 100%
Đối với việc khảo sát về công tác xây dựng định mức chi phí hồn chỉnh, kết quả cho thấy công ty chưa xây dựng định mức chi phí hồn chỉnh cho từng bộ phận, từng giai đoạn sản xuất kinh doanh. Việc xây dựng định mức chi hồn chỉnh sẽ giúp cơng ty kiểm soát và tiết kiệm được những khoản chi phí khơng cần thiết, từ đó làm gia tăng lợi nhuận của Cơng ty.
Bảng 2.11: Khảo sát về việc lập kế hoạch của từng phòng ban
Các tổ/bộ phận của cơng ty có xây dựng kế hoạch kinh doanh của tổ/bộ phận mình hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 19 95%
Khơng 1 5%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Qua kết quả khảo sát về việc lập kế hoạch kinh doanh của từng tổ/bộ phận, ta thấy Cơng ty có quan tâm tới việc xác định mục tiêu của mình trong từng kỳ kinh doanh, cụ thể có tới 95% câu trả lời có cho câu hỏi “Các tổ/bộ phận của Cơng ty có xây dựng kế hoạch kinh doanh của từng tổ/bộ phận mình hay khơng?”.
Bảng 2.12: Khảo sát về việc lập dự toán chi tiết của từng phong ban
Các tổ/bộ phận có lập dự tốn chi tiết cho tổ/bộ phận của mình hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 9 45%
Không 11 55%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
từng tổ/bộ phận hay không” cho thấy Công ty chưa quan tâm đúng mức tới việc phân cơng nhiệm vụ cho các tổ/bộ phận lập dự tốn chi tiết cho bộ phận mình, điều này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tổng hợp số liệu và xác định mục tiêu của đơn vị mình trong kỳ kinh doanh.
Bảng 2.13: Khảo sát về việc tổng hợp các bảng dự tốn của các phịng ban
Cơng ty có bộ phận nào chịu trách nhiệm tổng hợp các bảng dự toán của các phịng ban hay khơng?
Giá trị Tần số Tỷ lệ
Có 8 40%
Khơng 12 60%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Do Công ty không phân công cho các phịng ban lập dự tốn chi tiết trong kỳ kinh doanh nên cũng khơng có tổ/bộ phận nào chịu trách nhiệm tổng hợp các bảng dự toán.
Từ các câu hỏi khảo sát về việc xây dựng định mức chi phí cũng như cơng tác lập dự tốn của Công ty, tác giả nhận thấy Công ty chưa quan tâm đúng mức đến khoản mục chi phí của đơn vị mình, điều này sẽ gây khó khăn trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như việc hình thành chiến lược kinh doanh lâu dài, ổn định hoặc xác lập các giải pháp trước mắt của doanh nghiệp.
Bảng 2.14: Khảo sát về hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế tốn của Cơng ty có được thiết kế chi tiết đảm bảo theo yêu cầu phân loại chi phí hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 4 20%
Khơng 16 80%
Tổng 20 100%
Kết quả khảo sát cho thấy hệ thống chứng từ kế tốn của Cơng ty không được thiết kế chi để đảm bảo việc phân loại chi phí, chính vì vậy Cơng ty sẽ gặp khó khăn trong việc kiểm sốt chi phí.
Bảng 2.15: Khảo sát về hệ thống tài khoản kế tốn của Cơng ty
Cơng ty có xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết cho từng bộ phận riêng biệt hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 16 80%
Không 4 20%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Kết quả khảo sát cho thấy Cơng ty có xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết cho từng bộ phận riêng biệt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát hoạt động của từng tổ/bộ phận trong Công ty, tăng khả năng hợp tác hiệu quả giữa các bộ phận.
Bảng 2.16: Khảo sát về phân loại tài khoản
Cơng ty có phân loại các tài khoản chi theo từng yếu tố chi phí hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 17 85%
Không 3 15%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Kết quả khảo sát cho thấy Cơng ty có phân loại các tài khoản chi tiết theo từng yếu tố chi phí rõ ràng, điều này góp phần trong việc đưa ra các quyết định của nhà quản trị trong lĩnh vực tài chính.
Bảng 2.17: Khảo sát sổ sách kế tốn của Cơng ty
Cơng ty có sổ kế toán chi tiết theo cách ứng xử của chi phí hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 5 25%
Khơng 15 75%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Kết quả khảo sát cho thấy mặc dù Cơng ty có phân loại các tài khoản chi tiết theo từng yếu tố chi phí rõ ràng nhưng vẫn chưa thiết lập hệ thống sổ kế toán chi tiết theo cách ứng xử của chi phí. Việc theo dõi và nhìn nhận chi phí theo cách ứng xử sẽ giúp nhà quản trị có cách nhìn nhận chi phí, sản lượng và lợi nhuận để có quyết định quản lý phù hợp về số lượng sản phẩm tiêu thụ, về giá bán sản phẩm trong từng giai đoạn cụ thể, về việc nhận đơn hàng với giá bán thấp hơn giá hiện tại.
Từ các câu hỏi khảo sát về hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế tốn và sổ sách kế tốn của cơng ty, ta thấy quy trình kế tốn tại Cơng ty chưa được hoàn thiện. Hiện nay hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách của Công ty nhằm ghi chép, lưu trữ số liệu về kế toán phục vụ cho nhu cầu của KTTC. Tuy nhiên tùy theo nhu cầu về thông tin và thực tiễn của doanh nghiệp có thể thiết kế thêm một số chứng từ riêng cho kế toán quản trị. Các nguyên tắc thiết kế hệ thống chứng từ của hệ thống kế toán quản trị bao gồm: tính tin cậy của dữ liệu; tính dễ truy cập và tính so sánh được. Nội dung của chứng từ kế tốn quản trị nhất thiết phải có các nội dung như: “lĩnh vực hoạt động”, “loại chi phí’’, “trung tâm trách nhiệm’’.
Cơng ty chưa có tổ chức các trung tâm trách nhiệm riêng biệt như Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận nhằm đánh giá thành quả kinh doanh của từng bộ phận. Kết quả 100% trả lời “không” cho biết điều đó.
Bảng 2.18: Khảo sát về tổ chức trung tâm trách nhiệm
Công ty đã tổ chức các trung tâm trách nhiệm riêng biệt như trung tâm doanh thu, trung tâm chi phí, trung tâm lợi nhuận hay chưa?
Số lượng Tỷ lệ
Có 0 0%
Khơng 20 100%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Khi quy mô hoạt động của doanh nghiệp tăng lên, nhà quản lý không thể giám sát tốt nhiều hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp. Các trung tâm trách nhiệm được hình thành để phân quyền trong quản lý doanh nghiệp. Mọi bộ phận trong một tổ chức có quyền kiểm sốt chi phí, doanh thu, lợi nhuận và vốn đầu tư được gọi là một trung tâm trách nhiệm. Một doanh nghiệp có thể có nhiều trung tâm trách nhiệm.
Mỗi trung tâm trách nhiệm có thể sử dụng các yếu tố đầu vào (nguyên liệu, lao động) để tạo ra sản phẩm đầu ra (sản phẩm hay dịch vụ). Đầu ra của mỗi trung tâm trách nhiệm có thể được bán ra trung tâm trách nhiệm khác trong doanh nghiệp hay bên ngồi.
Hệ thống kế tốn trách nhiệm được thiết lập nhằm thúc đẩy mục tiêu giữa các nhà quản trị trong tổ chức phân quyền. Kế toán trách nhiệm được thực hiện trên nguyên tắc tập hợp và báo cáo những thơng tin kế tốn thực tế.
Kế tốn trách nhiệm là một “cơng cụ” để đo lường về kết quả hoạt động của một khu vực nào đó trong tổ chức, qua đó giúp nhà quản trị kiểm soát và đánh giá trách nhiệm quản trị ở từng cấp quản trị khác nhau.
Bảng 2.19: Khảo sát về lập báo cáo doanh thu
Công ty có lập báo cáo doanh thu hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 20 100%
Khơng 0 0%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Kết quả khảo sát cho thấy Cơng ty rất quan tâm đến tình hình doanh thu của mình. Báo cáo doanh thu của Công ty sẽ theo dõi tổng hợp về số lượng, giá bán, doanh thu hàng hóa của từng tổ/bộ phận.
Bảng 2.20: Khảo sát về lập báo cáo tiêu thụ
Cơng ty có lập báo cáo tiêu thụ hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 17 85%
Không 3 15%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Kết quả cho thấy các tổ/bộ phận của công ty định kỳ cũng lập báo cáo tiêu thụ, kết xuất dữ liệu tổng hợp chi tiết bán hàng theo từng sản phẩm, báo cáo tiêu thụ thể hiện thông tin chi tiết sản lượng tiêu thụ thực tế của từng sản phẩm.
Bảng 2.21: Khảo sát về lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho
Cơng ty có lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho hay không?
Số lượng Tỷ lệ
Có 18 90%
Khơng 2 10%
Tổng 20 100%
Kết quả khảo sát cho thấy các bộ phận của cơng ty có lập báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn kho. Báo cáo này giúp công ty quản lý từng loại hàng hóa: nhập, xuất, tồn số lượng bao nhiêu.
Bảng 2.22: Khảo sát về lập báo cáo kiểm soát kết quả kinh doanh
Cơng ty có lập báo cáo kiểm sốt kết quả kinh doanh hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 0 0%
Khơng 20 100%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Kết quả khảo sát cho thấy Cơng ty khơng lập báo cáo kiểm sốt kết quả kinh doanh. Báo cáo này có vai trị rất quan trọng, giúp nhà quản lý phân tích tình hình lợi nhuận so với kế hoạch, tình hình chi phí của các bộ phận, nhận biết bộ phận nào kiểm sốt chi phí tốt, bộ phận kiểm sốt chi phí chưa tốt, bộ phận nào có cơ cấu tiêu thụ sản phẩm tốt để xây dựng kế hoạch hợp lý cho năm sau.
Bảng 2.23: Khảo sát về sự hữu ích của các báo cáo kế toán quản trị
Hệ thống các báo cáo kế tốn quản trị có cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản lý của cơng ty hay khơng?
Số lượng Tỷ lệ
Có 15 75%
Không 5 25%
Tổng 20 100%
(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 01/2019)
Qua khảo sát cho thấy tất cả các bộ phận đều nhìn nhận được sự hữu ích của hệ thống báo cáo kế toán quản trị. Các báo cáo này giúp nhà quản trị tìm ra các giải pháp hồn thiện tình hình kinh doanh của Cơng ty một cách hồn thiện và có tính ứng dụng cao.
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN QUẢN TRỊ THƠNG QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT
2.3.1 Những kết quả đạt được
Qua những thực tế của Cơng ty đã được trình bày ở trên, tơi thấy Cơng ty có những điều kiện để hệ thống kế tốn quản trị có thể hồn thiện hơn, thể hiện ở những ưu điểm nổi bật như sau:
- Về cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Công ty khá rõ ràng, chức năng quyền hạn của các cấp quản lý được quy định một cách tương đối cụ thể. Ưu điểm này đáp ứng được một trong những điều kiện đầu tiên cho công tác xây dựng các trung tâm trách nhiệm và hệ thống các báo cáo trách nhiệm.
Trách nhiệm và quyền lực cao nhất thuộc về Giám đốc thể hiện được chế độ quản lý một thủ trưởng mà không bị phân tán.
- Về hệ thống kế toán
Việc theo dõi tổng doanh thu theo từng ngành hàng rất thuận lợi cho việc triển khai xây dựng trung tâm lợi nhuận cũng như các báo cáo lợi nhuận.
Hệ thống tài khoản khá chi tiết nhất là đối với các tài khoản chi phí đều có số hiệu tài khoản riêng biệt tạo thuận lợi cho việc trích lọc số liệu có liên quan.
2.3.2 Nhược điểm, hạn chế
Về phân loại chi phí:
Một trong những vấn đề đầu tiên và quan trọng nhất trong việc thu thập, xử lý, hệ thống hoá và cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định thì lại chưa được doanh nghiệp quan tâm đúng mức, đó là việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yêu cầu kế hoạch, kiểm tra và ra quyết định kinh doanh. Khi phân loại chi phí, doanh nghiệp chỉ phân loại
theo mục đích và nội dung chứ chưa phân loại theo cách ứng xử của chi phí. Vì vậy, mức độ cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, kiểm tra và chủ động điều tiết chi phí phù hợp chưa cao và chưa có hiệu quả.
Để có được những thơng tin có giá trị làm cơ sở cho việc tổng hợp, phân tích lập báo cáo sử dụng cho các nhà quản trị doanh nghiệp, yêu cầu đầu tiên phải phân biệt rõ ràng và nhận diện đúng các cách phân loại chi phí theo đúng mục đích phục vụ cho tính giá thành sản phẩm, phân loại chi phí và tập hợp chi phí theo yêu cầu kế hoạch, kiểm tra và ra quyết định kinh doanh không được thực hiện thì các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ khơng thể có các thơng tin về chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp, chi phí chìm, chi phí cơ hội, chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được. Vì vậy, các quyết định của doanh nghiệp như lựa chọn đơn đặt hàng có lợi, định giá bán sản phẩm thích hợp gặp khó khăn và khơng có căn cứ khoa học. Mặt khác, kế tốn cũng khơng thể thực hiện việc phân tích mối quan hệ giữa chi