Cơ cấu vốn đầu t vào lĩnh vực lâm nghiệp

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 53 - 57)

II. Thực trạng thu hút vốn FDI vào lâm nghiệp

2. Cơ cấu vốn đầu t vào lĩnh vực lâm nghiệp

2.1. Cơ cấu vốn theo ngành.

Trong thời kỳ đầu thì mục tiêu của Việt Nam là thu hút nhiều vốn FDI vào lâm nghiệp , ít chú ý đến việc lựa chọn các dự án đầu t sao cho phù hợp với yêu cầu xây dựng cơ cấu sản xuất giữa các ngành trong lâm nghiệp, càng về sau yêu cầu xây dựng cơ cấu sản xuất giữa các ngành lâm nghiệp đặt ra ngày càng chặt trẽ hơn. Bằng các giải pháp khuyến khích đầu t theo lĩnh vực và khu vực, cơ cấu đầu t bớc đầu có sự chuyển dịch tơng đối phù hợp hơn.

Trong những năm đầu vốn đầu t chủ yếu tập chung vào các ngành khai thác chế biến lâm sản và chế biến lâm đặc sản. Giai đoạn 1988- 1990 ngành khai thác và chế biến lâm sản có 24 dự án với tổng số vốn đầu t 122,3 triệu USD chiếm 74,4% vốn đầu t vào lâm nghiệp. Trong khi trồng trọt có 1 dự án 12 triệu USD( 72%), chế biến lâm đặc sản có 2 dự án với tổng số vốn 27,69 triệu USD(16,78%). Giai đoạn 1991-1995 cũng nh các ngành khác l- ợng vốn đầu t vào lâm nghiệp có mức tăng đáng kể với sự phân bổ giữa các ngành (Trồng trọt từ một dự án với tổng vốn là 12,13 triệu USD chiếm 7,2% tăng lên 29 dự án với 347,74 triệu USD chiếm 26%;). Lợng vốn đầu t năm 1999 đợc phân bổ (Trồng trọt: 22,91%; Chế biến lâm đặc sản: 31,63%; Khai thác và chế biến lâm sản: 7,55% và trồng rừng: 5,3%).

Sự chuyển dịch cơ cấu đầu t vào lĩnh vực lâm nghiệp thời gian qua có đợc là do chính sách khuyến khích đầu t vào khu vực, lĩnh vực u đãi đối với những ngành quan trọng nhằm tận dụng lợi thế so sánh và sử dụng nguồn lực của Việt Nam một cách có hiệu quả. Thu hút vốn ĐTNN đợc xem xét cụ thể qua một số ngành quan trọng sau:

2.1.1. Ngành trồng trọt.

Đây là lĩnh vực chiếm tỷ lệ cao nhất về số lợng dự án và mức vốn đầu t so với các lĩnh vực còn lại với 58/328 DA và 5,28,11/2378,61 triệu USD. Vốn đầu t vào lĩnh vực này tăng khá nhanh, giai đoạn 1988- 1990 từ 1 dự án (12,13 triệu USD, chiếm 7,3%) lên tới 29 dự án (347,74 triệu USD, chiếm 26% tổng vốn đầu t toàn ngành). Giai đoạn 1996-1999 cùng với tình trạng chung của tồn ngành vốn đầu t vào lĩnh vực trồng trọt giảm xuống 24 dự án với tổng vốn 162,48 triệu USD, chiếm 20% tổng vốn. Năm 2000 có 4 dự án, chiếm 8,7%. Tuy nhiên các dự án đầu t vào trồng trọt phần lớn là các dự án có quy mơ nhỏ(khoảng 7 triệu USD/DA) và phân bố tơng đối rộng khắp các vùng, miền trong cả nớc chủ yếu tập trung vốn vào trồng rau quả và sản xuất giống cây trồng ngắn ngày. Đến nay đã có 28 dự án trồng và chế biến rau quả, 12 dự án lai tạo giống cây cho năng xuất và chất lợng cao; 7 dự án trồng hoa, cây cảnh xuất khẩu. Đối với cây dài ngày ít đợc nhà đầu t chú ý đến, hiện nay mới có 12 dự án đầu t cho trồng chè xong mới có 6 dự án đang đợc triển khai. Nguyên nhân do đầu t cho cây dài ngày vốn lớn, thu hồi vốn chậm, thị trờng tiêu thụ bấp bênh (nh cao su, cà fê ). Khó khăn chính là u… cầu diện tích trồng tập trung lớn dẫn đến khó khăn trong việc giải quyết đất đai, trình độ nơng dân cịn thấp cha ý thức đợc tầm quan trọng của đầu t nớc ngồi mà họ chỉ quan tâm đến lợi ích trớc mắt dẫn đến tranh chấp với các nhà đầu t.

Bảng 2: Tình hình cấp phép trong ngành trồng trọt

1 Số DA DA 1 29 28 58

2 Tổng vốn ĐT Triệu USD 12,13 347,74 168,24 528,11

3 Tỷ trọng so với

nônglâm nghiệp

% 7,3 26 28,7 22,2

Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và đầu t

* Trồng rừng

Nhìn chung quy mơ dự án và quy mô vốn trong lĩnh vực này còn thấp so với số dự án và số vốn trong tồn ngành nơng lâm nghiệp. Đầu t vào trồng rừng cịn rất hạn chế, có thể nói là thấp nhất trong tồn ngành nơng lâm nghiệp . Đến nay, ngành này mới chỉ thu hút đợc 70 dự án với tổng vốn 117,61 triệu USD. Giai đoạn 1996-1999 có 4 dự án với 26,32 triệu USD. Nguyên nhân là do đầu t vào ngành này cha có chính sách ổn định, cha có quy định rõ ràng, chủ đầu t chủ yếu thăm dò để tranh thủ các nguồn vốn của một số tổ chức trồng rừng nh Chính phủ Pháp hoặc OECF.

* Khai thác chế biến lâm sản.

Tính đến năm 2000, ngành khai thác và chế biến lâm sản đã có 136 dự án với 326,61 triệu USD, trung bình 2,40 triệu USD/DA. Vốn đầu t thu hút dần qua các năm cha ổn định, lúc tăng lúc giảm, có thể thấy điều này qua các giai đoạn từ 1988-1999 (1988-1990: trung bình 61,15 triệu USD/năm; 1991-95: 21,8 triệu USD/ năm; 1996-1999: 14,54 triệu USD/ năm). Năm 2000 tăng lên 36,61 triệu USD. Nhìn chung lĩnh vực này có quy mơ và dự án nhỏ, phần lớn các dự án có vốn là dới 2 triệu USD/DA.

Bảng 5: Tình hình thu hút vốn đầu t lĩnh vực chế biến lâm sản

Đơn vị tính: Triệu USD và số dự án STT Chỉ tiêu 88-90 91-95 96-99 2000 Tổng 1 Số DA 24 47 31 31 136 2 Tổng vốn 122,3 109,56 36,61 36,61 326,61 3 % so với NLN 74% 8% 56% 56% 14%

Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và Đầu t

* Cơ cấu vốn đầu t theo vùng.

Sự phân bổ vốn đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp theo vùng lãnh thổ ngay càng đợc cải thiện, giai đoạn 1988-1990 vốn chủ yếu tập chung vào vùng Đông Nam Bộ chiếm tới 95,12% tổng vốn và 16 dự án trong khi 3 vùng: Bắc Trung Bộ, Tây Bắc và Tây ngun khơng có dự án đầu t nào. Đến giai đoạn 1991-1995 đã có sự chuyển dịch vào tất cả các vùng. Vùng Đông Nam Bộ (53,21%); Vùng Đồng bằng sơng Hồng(7,78%); vùng núi và Trung du phía Bắc (8,51%); Bắc Trung Bộ (15,07%); vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ(5,95%); Tây Nguyên (3,165%) và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (6,32%).

Sự chuyển dịch này có đợc là do sự điều chỉnh chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngồi của Đảng và chính phủ. Bằng các biện pháp khuyến khích đầu t vào những khu vực, vùng cần phải đợc đầu t. Đặc biệt là trong những năm gần đây môi trờng thu hút vốn đầu t ở một số địa phơng, vùng kinh tế đã đợc cải thiện một bớc làm tăng sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài (nh giảm thuế cho nhà đầu t vào các vùng cần thu hút, giảm tiền thuê đất, tích cực xây dựng cải thiện cơ sở hạ tầng ). Mặt khác, các địa ph… ơng đã cũng đã xúc tiến kêu gọi đầu t và đã biết khai thác thế mạnh của riêng mình để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngồi.

Nhìn chung vốn ĐTNN vào lĩnh vực lâm nghiệp thời gian qua tập chung vào những vùng có điều kiện kinh doanh thuận lợi nh vùng Đơng Nam

Bộ, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và vùng đồng bằng sông Hồng (3 vùng này chiếm tới 78,8% số dự án và 78,3% vốn đầu t). bởi lẽ những vùng này có điều kiện kinh doanh thuận lợi, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội tơng đối đồng bộ, tiềm năng lao động dồi dào, có trình độ tiếp thu các tiến bộ mới, dễ tiếp cận với thị trờng.

Nói tóm lại, cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp thời gian qua đã từng bớc phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp trong những năm trớc mắt và trong tơng lai. Song việc sử dụng vốn đầu t nớc ngoài ở một số địa phơng cịn mang tính chất tự nhiên, cha xuất phát từ sự chủ động gợi ý thu hút các nhà đầu t. Nguyên nhân chính là một số địa ph- ơng cha có quy hoạch sử dụng vốn ĐTNN có chiến lợc lâu dài, việc thơng tin giới thiệu và vận động đầu t còn hạn chế.

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w