Mục tiêu phát triển Lâm nghiệp và định hớng thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 83)

lâm nghiệp Việt Nam .

I. Mục tiêu phát triển Lâm nghiệp và định hớng thu hút vốn đầu t nớc ngoài. ngoài.

1. Những thời cơ và thách thức trong việc thu hút, sử dụng vốn đầu t n-ớc ngoài vào Lâm nghiệp. ớc ngoài vào Lâm nghiệp.

1.1. Những thời cơ.a. Nhân tố bên ngoài: a. Nhân tố bên ngoài:

Xu hớng tồn cầu hố nền kinh tế thế giới với việc tăng mạnh mẽ về khối lợng đầu t ra nớc ngồi đã tạo cơ hội cho các nớc nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhiều quốc gia từ chỗ nhận đầu t nớc ngồi nhanh chóng trở thành những nớc đầu t nớc ngồi với quy mơ lớn. Mặt khác, dịng vốn đầu t quốc tế đang có xu hớng chảy mạnh vào các nớc đang phát triển.

Sự gia nhập Tổ chức Thơng Mại thế giới trong tơng lai gần cũng là một nhân tố tích cực thúc đẩy thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngồi vào Việt Nam, vì khi đó hàng hố sản xuất tại Việt Nam khơng những có chi phí thấp (do lợi thế về giá nhân cơng) mà cịn đợc hởng mức thuế u đãi khi suất hàng sang các nớc thuộc thị trờng Bắc Mỹ, một thị trờng lớn trên thế giới.

b. Nhân tố trong nớc.

Việt Nam là một nớc có chế độ chính trị khá ổn định, kinh tế những năm gần đây phát triển với tốc độ cao và ổn định. Bên cạnh đó, Việt Nam có một môi trờng pháp lý khá hấp dẫn cho hoạt động đầu t nớc ngồi, đó là Luật Đầu t nớc ngoài và các văn bản dới luật đợc Nhà nớc và Chính phủ ban hành cũng thực sự tạo ra sự chú ý đối với các nhà đầu t nớc ngồi.

Việt Nam là một nớc nơng nghiệp, có chủng loại sản phẩm phong phú gồm các nơng sản nhiệt đới và có thể phát triển các loại cây vùng ôn đới. Nơng lâm sản Việt Nam có nhiều loại có giá trị kinh tế cao nh Cà fê, cao su có thể tiêu thụ rộng rãi trên thị tr… ờng quốc tế. Tiềm năng phát triển Lâm nghiệp cịn lớn có thể đầu t khai thác trên lĩnh vực: Mở rộng quy mơ diện tích cây trồng, đầu t thâm canh tăng năng suất, chất lợng sản phẩm.

Việt Nam có nguồn lao động lâm nghiệp khá phong phú, giá nhân cơng rẻ, trình độ văn hố tơng đối cao. Đây là một điều đáng chú ý đối với các nhà đầu t nớc ngoài khi hoạt động đầu t vào lâm nghiệp.

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận tiện cho phát triển giao thông vận tải biển, hàng không, thông tin liên lạc, là những ngành tạo tiền đề chó phát triển những ngành cơng nghiệp khác, đồng thời mang lại lợi nhuận cao. Nhiều tiềm năng của đất cha đợc khai thác.

Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nông thôn đang từng bớc đợc đầu t xây dựng, tạo ra môi trờng ngày càng thuận lợi hơn cho hoạt động đầu t nớc ngồi.

c. Những khó khăn.

Hiện nay trên thế giới sự cạnh tranh đang diễn ra gay gắt, quyết liệt giữa các khu vực nhằm thu hút các nhà đầu t nớc ngồi,trong đó nhiều nớc có lợi thế hơn hẳn Việt Nam về mọi mặt (cả về cơ sở hạ tầng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô) trong thu hút đầu t nớc ngoài.

Nền kinh tế của chúng ta đi lên từ xuất phát điểm thấp, khả năng đầu t rất hạn hẹp lại phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế. Trình độ khoa học kỹ thuật quản lý của Việt Nam còn yếu kém.

Nớc ta là nớc đông dân nhng đất canh tác không nhiều lại phân tán, manh mún, khả năng mở rộng diện tích tuy cịn khá lớn địi hỏi đầu t rất lớn và phải có thời gian khá dài. Trong khi đó đầu t nớc ngồi cho Lâm nghiệp

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp và kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn nghèo nàn, thiếu thốn, giao lu trao đổi hàng hố gặp nhiều khó khăn.

Lâm nghiệp là ngành sản xuất có tính rủi ro cao, khả năng sinh lãi của vốn đầu t thấp hơn nhiều so với đầu t vào các lĩnh vực khác nh công nghiệp, thơng mại và dịch vụ Đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới đầu t… n- ớc ngồi vào Lâm nghiệp các nớc nói chung và ở nớc ta nói riêng cịn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn đầu t của các đối tác nớc ngoài.

Việt Nam vẫn đợc coi là một nớc có tiềm năng to lớn về lực lợng lao động nhng đến nay vấn đề này đang gặp trở ngại lớn vì đa số lực lợng lao động là lao động phổ thông cha qua đào tạo (con số này chiếm tới gần 80%). Trong điều kiện hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng nên nhu cầu về lao động khơng cịn là sức lao động phổ thơng nữa mà địi hỏi ngời lao động phải đợc đào tạo có trình độ chun mơn nhất định.

Các chính sách kinh tế nhằm khuyến khích ĐTNN cịn cha đồng bộ lại hay có thay đổi hoặc điều chỉnh. Điều này tạo ra tâm lý khơng n tâm cho các nhà đầu t.

Nhìn chung thì đầu t nớc ngồi vẫn cịn là một lĩnh vực hoạt động cịn khá mới mẻ trong nơng lâm nghiệp nớc ta nên cha có kinh nghiệm về tổ chức thực hiện cũng nh quản lý về lĩnh vực này.

2. Mục tiêu phát triển lâm nghiệp .

Xuất phát từ một nền nông lâm nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển thấp vì vậy nhiệm vụ phát triển ngành lâm nghiệp của Việt Nam trong những năm tới là hết sức khó khăn, phải đạt đợc mục tiêu tăng trởng liên tục và hiệu quả để phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nớc.

Trải qua 10 năm đổi mới, lâm nghiệp Việt Nam đã đạt đợc những thành quả to lớn, đáng khích lệ. Tốc độ tăng trởng bình quân trong 10 năm

và thế giới. nhng cho đến nay hiện trạng lâm nghiệp vẫn cịn yếu kém và khó có khả năng duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao và liên tục. Nền Lâm nghiệp còn nhiều mặt lạc hậu, năng suất, chất lợng, khả năng cạnh tranh của đa số các loại cây trồng, lâm đặc sản còn thấp trên thị tr… ờng cả trong và ngồi n- ớc. Lực lợng sản xuất cịn nhỏ bé, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng cịn lạc hậu, trình độ khoa học cơng nghệ cịn thấp, cơng nghệ sau thu hoạch, bảo quản, chế biến cha đáp ứng yêu cầu của phát triển ngành Lâm nghiệp, nguồn nhân lực có kiến thức, tay nghề, năng lực kinh doanh, năng lực khoa học cịn ít lai cha đợc sử dụng tốt, lao động trong doanh nghiệp, nông thôn d thừa quá lớn. Đầu t của Nhà nớc cho toàn xã hội cũng nh cho riêng Lâm nghiệp tuy đã đợc quan tâm nhiều hơn nhng cha tơng xứng với tiềm năng và vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân, đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn

Mục tiêu đạt tốc độ tăng trởng bình quân là 4,5%/năm trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo thực s là khá nặng nề vì trong điều kiện nền Lâm nghiệp còn nhiều yếu kém nh đã nêu ở trên. Muốn đạt đ- ợc mục tiêu này đòi hỏi phải tăng thêm đầu t cho lĩnh vực Lâm nghiệp. Trên thực tế hoạt động đầu t vào ngành này thời gian qua còn chiếm tỷ lệ hết sức hạn chế ở mức thấp, khả năng đầu t phát triển của khu vực kinh tế t nhân còn nhỏ bé (những năm vừa qua chỉ chiếm khoảng 17,34% trong tổng vốn đầu t- ). Đầu t nớc ngồi thờng khơng bao giờ thoả mãn các u cầu mục tiêu phát triển Lâm nghiệp . Vì vậy, thu hút đầu t nớc ngồi phải lựa chọn mục tiêu nào là chính nhất đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong điều kiện hiện nay Lâm nghiệp Việt Nam vẫn cịn có những tiềm năng về lao động, đất đai và tài nguyên thiên nhiên do đó nên thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những lĩnh vực sử dụng nhiều lao động tại chỗ hoặc khai thác những tiềm năng sẵn có, đặc biệt là đầu t vào vùng sâu vùng xa, Trung du và miền núi.

Đối với các nhà đầu t nớc ngồi thì lợi nhuận đợc coi là tiêu chuẩn số một để xác định hiệu quả đầu t nớc ngoài. Nhng đối với Việt Nam khi xem xét hiệu quả đầu t nớc ngoài, phải xem xét tồn diện về kinh tế tài chính xã hội. Đầu t nớc ngoài mang lại hiệu quả trớc mắt tạo chỗ làm và thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu ngân sách, tận dụng cơ sở hiện có và đem lại lợi nhuận cho nhà đầu t, về lâu dài sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển của Lâm nghiệp đó là về chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề.

Mục tiêu cụ thể huy động vốn đầu t nớc ngoài trong 10 năm tới (2001- 2010) phải đợc xác định trên cơ sở khả năng huy động nguồn vốn trong nớc. Theo nguyên tắc tiếp nhận đợc nguồn vốn đầu t nớc ngồi , địi hỏi phải có một lợng vốn đối ứng nhất đinh trong nớc. Hiện nay vốn FDI của chúng ta mới đạt 33%, mà lợng cần thiết ít nhất cũng phải là 50%. Về lâu dài thì cần phải tăng dần tỷ trọng vốn đầu t trong nớc trong các dự án có vốn đầu t nớc ngồi và tránh đợc nguy cơ lệ thuộc. Theo tính tốn thì vốn FDI thực hiện trong thời gian qua (1998-2000) đạt khoảng gần 7000 tỷ VND.

Số vốn đầu t nớc ngoài thực hiện thời gian qua mới chỉ đạt khoảng 40% tổng số vốn ký kết và đăng ký, nh vậy còn khoảng 2 tỷ USD sẽ thực hiện trong thời gian tới, số vốn cần phải huy động thêm là 3,5 tỷ USD nếu vốn thực hiện bình quân là 40% vốn đăng ký, ký kết thì trong thời gian tới cần phải cấp phép và ký kết đợc 8,75 tỷ USD. Khả năng khó thực hiện vì theo chúng tơi cần phải nâng cao tỷ lệ vốn thực hiện trong tổng vốn đăng ký.

3. Những định hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp .

Thành tựu phát triển Lâm nghiệp trong thời gian qua có ý nghĩa rất quan trọng tạo tiền đề vững chắc cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Trong thời gian tới phơng hớng phát triển ngành đã đợc Đảng và Nhà nớc nêu ra là:

của thế giới vào trồng rừng, chế biến gỗ, chọn giống, bảo tồn nguồn gen rừng để tạo ra khả năng cạnh tranh của Lâm sản Việt Nam trên thị tr… ờng trong nớc và thị trờng quốc tế.

- Phát triển lâm nghiệp một cách tồn diện gắn với cơng nghiệp chế biến nông lâm sản kết hợp, đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nơng thơn theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. phát triển đồng đều các vùng kinh tế, giảm sự chênh lệch giữa các vùng, phát huy thế mạnh, tiềm năng của mỗi vùng sinh thái và liên kết chặt trẽ giữa các vùng.

- Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu, cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn, tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong Lâm nghiệp nhất là công nghệ sinh học lai tạo, sản xuất giống cây rừng, cơ giới hoá trồng rừng, quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất Lâm nghiệp đ… a nhanh công nghệ mới vào sản xuất.

- Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, tận dụng khả năng tăng nhanh khả năng tiếp nhận, thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t và công nghệ tiên tiến hiện đại của nớc ngoài, đồng thời nâng dần tỷ trọng vốn góp của phía Việt Nam trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài. Trên cơ sở phơng hớng phát triển Lâm nghiệp mà Đảng và Chính phủ Việt Nam đã đa ra, hoạt động đầu t nớc ngoài thời gian tới sẽ thực hiện theo các hớng sau:

+ Các lĩnh vực u tiên là: Chọn tạo, nhập nội, sản xuất các loại cây trồng rừng, chế biến gỗ, nghiên cứu cải thiện giống, nhân giống, chọn ra các lồi có năng suất chất lợng cao … để đa vào sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

+ Chế biến bảo quản lâm đặc sản, các sản phẩm nông lâm kết hợp để nâng cao giá trị sản phẩm và tạo ra thị trờng lâm sản ổn định đối với cà fê, chè, cao su, hồ tiêu, điều, trồng các loài cây cơng nghiệp có hiệu quả kinh tế cao và chế biến hạt điều…

+ Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các lý thyết khoa học và tiến bộ kỹ thuật của các hệ sinh thái rừng nhiệt đới, công nghệ kỹ thuật tiên tiến và cơ chế chính sách kinh tế- xã hội nhằm tổ chức kinh doanh và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, bảo vệ mơi trờng sống góp phần xây dựng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.

+ sản xuất thuốc bảo quản lâm sản, thuốc diệt côn trùng rừng, các bệnh hại cây rừng và các máy móc phục vụ cho lâm nghiệp. Các khu vực đợc u tiên là: Địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.

- Thơng qua hợp tác đầu t với nớc ngồi để tiến đến tiếp cận với kỹ thuật hiện đại, tiếp thu trình độ quản lý và kỹ thuật, tiếp cận thị trờng. Một mặt cần phải tiếp thu công nghệ kỹ thuật hiện đại nhng phải chú ý đầu t sử dụng nhiều lao động tại chỗ.

- Với mục đích là nâng cao đời sống nhân dân, do đó phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn hàng đầu.

- Hoạt động đầu t nớc ngồi phải góp phần mở rộng thị trờng nhất là đối với thị trờng quốc tế.

* Hớng huy động và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài cụ thể nh sau: (a). Đầu t cho công nghệ sinh học.

Đầu t nớc ngồi vào cơng nghệ sinh học tạo ra các giống cây mới có năng suất cao, chất lợng cao đa vào sản xuất để cung cấp các sản phẩm chất lợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao trên thị trờng trong nớc và có thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Đầu t nớc ngồi vào lĩnh vực cơng nghệ sinh học nớc ta có thể thực hiện dới các hình thức, trang bị kỹ thuật và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên môn cao, thông qua các dự án đầu t phát triển, các trung tâm khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp kể cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng.

Hiện nay, ngành công nghiệp chế biến nớc ta đang gặp nhiều bất cập về cơng nghệ chế biến. Có những cơ sở chế biến hiện nay công nghệ đã quá cũ nên sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ trên thị trờng quốc tế hoặc tiêu thụ đợc nhng giá thấp. Một số sản phẩm chỉ xuất khẩu dới dạng bán thành phẩm nên hiệu quả kinh tế không cao.

- Phát triển công nghiệp chế biến vừa nâng cao giá trị sản phẩm qua chế biến vừa tạo ra thị trờng tiêu thụ lâm sản nguyên liệu cho nông dân và từng bớc cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng lâm nghiệp và nông thôn nớc ta.

- Thu hút vốn đầu t nớc ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp chế biến có thể thực hiện dới các hình thức: Liên doanh, liên kết hoặc cho vay bằng thiết bị kỹ thuật công nghệ cao.

- Thu hút vốn đầu t nớc ngồi vào cơng nghiệp chế biến là hình thức liên doanh với nớc ngồi. Những sản phẩm sản xuất ra bên cạnh việc tiêu thụ tại thị trờng nội địa cần huy động khả năng của đối tác nớc ngồi trong việc tìm kiếm thị trờng quốc tế để tiêu thụ. Hiện nay trong lĩnh vực công nghiệp chế biến nông lâm sản kết hợp ở nớc ta đã xuất hiện những cơ sở chế biến mía đờng, chế biến chè, chế biến hạt điều một số cơ sở liên doanh đã hoạt…

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 83)