Định hớng đầ ut nớc ngoài vào Lâm nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 40)

1. Định hớng phát triển nghành Lâm nghiệp Việt Nam.

* L©m nghiƯp phơc vơ cho sù nghiƯp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc:

Để phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố , hiện đại hố ®Êt níc nãi chung vµ trực tiếp là cơng nghiệp hóa Lâm nghiệp và nơng th«n trung du, miỊn nói , khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp phải giải quyết nhiệm vụ: Tạo rừng cơng nghiƯp, c«ng nghiƯp hoá Lâm nghiệp chñ yÕu tËp trung vào công nghiệp chế biến lâm sản, bảo vệ môi trờng sinh thái trong phát triển công nghiệp, phấn đấu để năm 2020 thực hiện mục tiêu quy hoạch Lâm nghiệp:

- Hơn một nửa lÃnh thổ (trên 50%) đợc che phđ b»ng c©y rõng víi một mơi trờng trong lành và hệ sinh thái bền vững, trong đó: Rừng phịng hộ 6.000.000 ha; Rừng đặc dụng 3.000.000 ha; Rừng sản xuất 9.600.000 ha.

- Đến năm 2000 có 11.045.900 ha đất Lâm nghiệp có rừng đạt tiêu chuẩn (báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tại kỳ họp thø 10 Quèc héi kho¸ IX).

- NÕu tÝnh theo møc trung bình tiêu thụ lâm sản trên đầu ngời là 0,5m3/năm thì dân số nớc ta lên 100 triệu ngời cần 50 triệu m3/năm với yêu cầu chất lợng sản phẩm đồ gỗ lúc đó sẽ rất cao và đa dạng.

* Nghiên cứu xây dựng rõng.

Híng tËp trung nghiªn cøu về lâm sinh là nghiên cứu xây dựng rừng sản xuất phục vụ cơng nghiệp hóa (rừng cơng nghiệp), chủ yếu là rừng cải tạo và rừng trồng mới có năng suất cao (độ tăng trởng cây rừng cao), chất l- ợng gỗ đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa.

Trong cơng nghiệp, hớng tập trung nghiên cứu là công nghệ chế biÕn vËt liƯu míi (v¸n nhân tạo) từ nguồn ngun liệu rừng trồng mới và đặc sản rừng; Nghiên cứu nhập cơng nghệ thiết bị hiện đại thích hợp, råi c¶i tiÕn,

nhiƯt đới hố sản phẩm và thiết bị chế biến bảo quản lâm sản, phục vụ tiêu dïng trong níc vµ xt khÈu.

* VỊ kinh tÕ x· héi.

Trong lĩnh vực này nên tập trung nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu cây trồng có cả đặc sản rừng, quy hoạch sản xuất Lâm nghiệp theo hớng cơng nghiệp hố, dự báo yêu cầu thị trờng lâm sản. Nghiên cứu hệ thống giải pháp xây dựng rừng bảo vệ môi sinh, bảo vệ đất, bảo vệ nguån níc, rõng khoa häc, rõng du lịch là nhiệm vụ vô cùng cấp bách.

* Đáp ứng yêu cầu sản xuất.

Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của sản xuất, tiêu dùng và mơi tr- êng, híng khoa häc mịi nhän cđa ngành nên tập trung nghiên cứu áp dụng c«ng nghƯ sinh häc, c«ng nghƯ vËt liệu mới vào sản xuất và nghiên cứu áp dụng tin học vào quản lý rừng và nghề rừng.

*Thúc đẩy áp dụng khoa học vào sản xuất Lâm nghiệp.

Khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp có đặc thù riêng, nên chúng ta mới giải quyết có hiệu quả những vấn đề của sản xuất Lâm nghiệp nớc ta đặt ra. Vì vậy cần tiếp tục và gấp rút xây dựng năng lực nội sinh khoa học công nghệ Lâm nghiệp (đội ngũ cán bộ nghiên cứu, trang thiết bị, triển khai, ph- ơng pháp nghiên cứu ) Để từ nhập cơng nghệ, thích nghi và cải tiÕn, tiÕn… thẳng vào cơng nghệ mới góp phần vào khoa học cơng nghệ Lâm nghiƯp thÕ giíi trong hỵp tác, trao đổi quốc tế.

Nhìn chung cần tiếp tục phát huy và đổi mới nhanh t duy vỊ ph¬ng pháp nghiên cứu và chính sách đối với cán bộ nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp và đơn vị nghiên cứu theo quan điểm cơng nghệ mới là hàng hố đặc biệt , năng suất, hiệu quả sản xuất, chất lợng, giá trị sản phẩm đa vào sản xuất, tiêu dùng vừa là mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu vừa là thớc đo giá trị cơng trình nghiên cứu, mức độ cống hiến và chế độ đÃi ngộ của cán bé

nghiªn cøu khoa học Lâm nghiệp, làm sao cho những ngời sáng tạo c«ng nghƯ míi cã cc sống đầy đủ bằng lao động chính đáng của mình.

2. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu trên là:

- Đẩy mạnh giao đất giao rừng cho các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình theo Luật Đất đai và Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Ban hành các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, hỗ trợ cho ngời lao động, đẩy mạnh công tác định canh, định c, xố đói giảm nghèo, ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi miền núi.

- Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng, chế biến lâm sản. Tăng cờng quản lý Nhà nớc, hoàn thiện bộ máy quản lý từ trung ơng đến địa phơng và các cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, năng lực của các cấp.

- Đổi mới các tổ chức doanh nghiệp của Nhà nớc đối với các lâm trờng quốc doanh, các cơ sở chế biến gỗ và lâm sản.

- Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất, Xây dựng và thực hiện các chính sách KHKT vào các khâu lâm sinh, quản lý, chế biến lâm sản. Tăng cờng việc gây trång, sư dơng vµ chÕ biÕn lâm sản ngồi gỗ.

- Tăng cờng hợp tác với các nớc và các tổ chøc Quèc tÕ trong lÜnh vùc L©m nghiƯp.

Chơng II

thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngồi lâm nghiệp ViƯt Nam thêi gian qua.

I. Sơ qua vài nét về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua. 1. Điểm qua những thành tựu đạt đợc.

Kể từ khi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành 31/12/87 đến hết năm 2000, Việt Nam đà cấp phép cho trờn 3,126 d án ĐTNN với số vốn ng ký khoảng 37,14 tỉ USD. Vốn đăng ký tăng dần qua các giai đoạn 1991- 1996 từ 1,2 tỉ USDnăm 1991 lên đến 8,6 tỉ USD năm1996 (đây là năm có số vốn đăng ký lớn nhất từ trớc tới nay),giai đoạn 1996-2000 vốn đăng ký giảm dần từ 8,6 tỉ USD năm 1996 xuống 4,6 tỉ USD năm 1997 và gần 2 tỷ USD năm 2000.. Hai năm 1999 và 2000 là hai năm có số vốn thực hiƯn lín h¬n sè vèn đăng ký, năm 1999 là 1,6 tỷ USD vốn đăng ký trong khi ®ã sè vốn thực hiện là hơn 2,2 tỷ USD. Tơng tự năm 2000 vốn đăng ký là gần 2 tỷ và vốn thực hiện là trên 2,2 tỷ. Số vốn cấp mới tng dn trong giai đoạn 1991-1995 từ 2,8 tỉ nm 1991 lên đến 7,3 tỉ USD năm 1995. Trong giai đoạn 1995-1998 có xu hớng giảm, đến năm 1998 giảm xuống cịn gần 50 tØ USD. Do nhiỊu nguyªn nhân đến năm 1999 và 2000 số vốn cấp mới có xu hớng tăng lên năm 1999 là 5,6 tỉ USD, năm 2000 là 6,1 tỉ.

Rõ ràng kết quả thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian qua đà đạt đợc những thành quả nhất định đà bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc tạo thế và lực phát triển mới cho nỊn kinh tÕ.

§TNN gãp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá , hiện đại hoá và phát triển lực lợng sản xuất. ĐTNN tập trung chñ yÕu ë mét số ngành điển hình sau: Cơng nghiệp và xây dựng chiÕm 50% víi 1654

dự án với tổng vốn đầu t trên 19 tỉ USD; Ngành dịch vụ chiếm 45,5 % với 636 dự án- tổng vốn đầu t gần 15 tỉ USD; Tồn ngành nơng lâm thuỷ sản chØ chiÕm 4% tæng vèn đầu t , khoảng 2tỉ USD với 347 dự án.

BANG1:

§TNN hiện chiếm 35% giá trị sản lợng cơng nghiệp, tốc độ tăng trởng trên 20%/năm góp phần đa tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp cả nớc đạt 10%/năm(lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng bình quân của cả n- ớc). Đặc biệt ĐTNN đà tạo nên nhiều ngành nghề, sản phẩm mới là tăng đáng kể năng lực các ngành công nghiệp Việt Nam. Hiện nay năng lực sản xuất của khu vực ĐTNN chiếm 100% về khai thác dầu thô, sản xuất ô tô, xe máy, biến thế 250-1000 KVA, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, máy thu băng, đầu video, nguyên liệu nhựa và một số mặt hàng điện tử khác. trong công nghiệp dệt may, ĐTNN chiếm 100% về sản xt sỵi PE, PES, 55% kÐo sợi, 50% về sản lợng vải, 45% sản phẩm may và 35% về giầy dép. Ngồi ra ĐTNN cịn chiếm khoảng 60% về cán thép, 26% về ximăng, 40% về thuốc trừ sâu, 15% về phân bón các loại. Thơng qua ĐTNN đà hình thành bớc đầu hệ thống KCN, KCX. Đây là hớng đi đúng, nhằm góp phần phân bổ cơng nghiệp hợp lý nâng cao hiệu quả đầu t. ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ có chiều hớng tăng lên, trong đó tỷ trọng ĐTNN về khách sạn du lịch giảm rõ rệt, đầu t xây dựng hạ tầng KCN, bu chính viễn thơng, y tế đào tạo nguồn nhân lực tăng nhanh.

ĐTNN đà nâng cao năng lùc c«ng nghƯ cđa nỊn kinh tÕ. NhiỊu c«ng nghệ mới đà đợc du nhập vào nớc ta, nhất là trong các ngành điện tử viễn thông, tin học, sản xuất ô tô, xe máy.

đạt 1o,3%. Nguồn thu ngân sách từ khu vực ĐTNN liên tục tăng: Năm 1995 đạt 195 triệu USD, 1998 đạt 317 triệu USD chiếm 6-7% nguồn thu ngân sách. Do khủng hoảng kinh tế và do chính sách u đÃi miễn giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp vợt qua khó khăn nên phần nộp ngân sách của khu vực ĐTNN giảm xuống trong năm 1999 và 2000 mỗi năm khoảng 250-270 triÖu USD.

ĐTNN đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị tr- ờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khÈu cđa ViƯt Nam.

Kim ng¹ch xuất khẩu cha kể dầu khí của khu vực ĐTNN tăng nhanh trong 5 năm 1991-1995 đạt trên 1,12 tỷ USD thì riêng năm 1997 đạt 1,8 tỷ USD, năm 1998 đạt 1,98 tỷ USD và năm 1999 đạt gần 2,58 tỷ USD, giai đoạn 1998-2000 đạt 1,859 tỷ USD. Trong một số mặt hàng xuÊt khÈu chđ lùc cđa ViƯt Nam hiƯn nay th× xt khẩu ca khu vực ĐTNN đà chiếm tới 42% xut khẩu giày dép, 25% hàng may mặc và 84% xuất khẩu hàng điện tử máy vi tÝnh vµ linh kiƯn.

Doanh thu của các doanh nghiệp ĐTNN tăng nhanh qua các năm, năm 1998 là 3910 triệu USD, năm 1999 là 4,6 tỷ USD và năm 2000 đạt 5,5 tỷ USD.

Những thành cơng bớc đầu của chính sách thu hút ĐTNN hớng về xuất khẩu đợc thể hiện qua tỷ träng xt nhËp khÈu so víi doanh thu cđa c¸c doanh nghiệp ĐTNN qua các năm. Năm 1995 đạt 16,3%, năm 1996 đạt 28,7% tăng lên 50,7%, năm 1998(1982/3910) và năm 1999(2577/4600).

Các doanh nghiệp ĐTNN đà góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực.

Đến nay khu vực ĐTNN đà thu hút trên 33 vạn lao động trùc tiÕp vµ hµng trơc vạn lao động gián tiếp khác trong các ngành nh x©y dùng cung øng, dịch vụ Trong 5 năm gần đây việc làm cho ng… êi lao ®éng trongkhu

ời, năm 2000 giải quyết đợc 335000 lao động. Qua hợp tác đầu t không những tăng về số lợng lao động mà một bộ phận lao động đà đợc đào tạo n©ng cao tay nghỊ, tiÕp thu kỹ năng, công nghệ tiến tiến, rèn luyện tác phong lao động cơng nghiệp và thích ứng dần với cơ chế lao động mới. Quan hƯ lao ®éng trong doanh nghiệp từng bớc đợc cải thiện. Đội ngũ cán bộ ViÖt Nam trong lÜnh vực ĐTNN ngày một trởng thành và tích luỹ đợc nhiều kinh nghiƯm qu¶n lý.

ĐTNN cũng đem lại thu nhập đáng kể cho ngời lao độngvà tăng sức mua cho thị trờng xà hội. Lơng bình qn của lao ®éng ViÖt Nam trong lÜnh vực ĐTNN khoảng từ 75- 80 USD/ tháng, cao hơn bình quân chung của doanh nghiệp trong nớc. Với khoảng 6000 cán bộ quản lý, 25000 c¸n bé kü tht và số lợng đáng kể cơng nhân lành nghề, riêng thu nhËp cña ngêi lao động làm việc trực tiếp trong khu vực ĐTNN hàng năm lên tới trên 400 triệu USD.

Đến nay đà có trên 70 nớc và vùng lÃnh thổ có dự án §TNN t¹i ViƯt Nam, dÉn đầu là các con rồng châu A trong đó Singapore cã 263 dù ¸n víi tổng vốn đầu t trên 6,7 tỷ USD, Đài Loan có số dự án lớn hơn 628 nhng vốn đầu t chỉ đạt gần 5,0 tỷ USD, xếp sau là các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông.

Sù xt hiƯn ngµy cµng nhiỊu các quốc gia ở nhiều khu vực trên thế giới đà góp phần phá thế cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam ra nhập ASEAN, ký hiệp định khung víi EU, b×nh thêng hãa quan hệ và ký hiệp định thơng mại song phơngvới Mü më ®êng cho viƯc Việt Nam ra nhập Tổ chức Thơng mại thế giới(WTO) trong tơng lai. Đồng thời tăng cờng thế và lực của nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi.

Cocacola, Samsung, Chinphon ) đà và đang hoạt ®éng ngµy cµng cã hiƯu quả tại nớc ta.

2. Những tồn tại cơ bản trong thu hút ĐTNN.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong hoạt động thu hút ĐTNN thì cịn có những mặt hạn chế đáng kể. Ngun nhân chủ yếu là do các nghị quyết của Đảng và Nhà nớc cha đợc cụ thể hoá đầy đủ và dẫn đến nhận thức quan ®iĨm xư lý mét số vấn đề còn khác nhau (Nh lựa chọn, cho phép và mở rộng các hình thức về đầu t t nhân, hợp tác đầu t víi níc ngoµi vỊ tØ lƯ gãp vốn, máy móc, thiết bị đà qua sử dụng, về phát triển các khu công nghiệp, về mèi quan hÖ më réng ĐTNN với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ).

Cơng tác quy hoạch nói chung và quy hoạch liên quan đến thu hút vốn ĐTNN còn chậm, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể, cơ cấu vốn ĐTNN cịn có những điểm bất hợp lý, hiƯu qu¶ kinh tÕ – x· héi cđa khu vực có vốn đầu t níc ngoµi cha cao.

Do mét số ngành và một số sản phẩm quan trọng làm chậm hoặc cha có lại dựa trên một số dự báo thiếu chuẩn xác cha lờng hết đợc những diễn biến phức tạp của thị trờng Nên đà cấp phép vào một số lĩnh vực và sản… phẩm vợt quá nhu cầu hiện tại nh khách sạn, bia, nớc giải khát…

Còng do thiÕu quy hoạch cụ thể về việc sử dụng kết hợp các nguồn vốn nên chủ trơng đối với một số dự án liên quan đến một sè s¶n phÈm quan träng hoặc lĩnh vực nhạy cảm là cha rõ ràng nên một mặt các địa phơng phải xin phép các cơ quan TW mất nhiều thời gian dẫn đến tình trạng xử lý chủ trơng đối với dự án khơng nhất qn.

Cơ cấu vốn ĐTNN có một số bất hợp lý, hiệu quả kinh tế-xà hội cđa khu vùc §TNN cha cao.

Trong lĩnh vực nơng lâm nghiệp, thuỷ sản mặc dù chúng ta đà có những chính sách u đÃi khá rộng rÃi nhng ĐTNN còn quá thấp. Số dự án

ĐTNN tập chung chủ yếu vào những địa phơng có điều kiện thuận lợi tuy có góp phần làm cho các vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trởng cao tạo động lực lôi kéo các vùng khác phát triển nhng cũng làm chênh lệch về kinh tế giữa các vùng ngày càng lớn. Chủ trơng đa phơng hoá nguồn ĐTNN cha đợc thc hiện tốt, vốn từ các nớc châu A chiếm 67% trong đó ASEAN gần 23%, các nớc EU chiếm 12,9%, Mỹ và Canada 4%, các nớc G7 chiÕm 12%.

Chủ trơng khuyến khích các thành phần kinh tế hợp tác đầu t với nớc ngồi cha đợc cụ thể hố và thiếu các chính sách cần thiết đối với vay vốn… xuất khẩu của khu vực ĐTNN tăng nhanh. Tuy nhiên hàng xuất khẩu chủ yếu là gia công dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử, giá trị gia tăng thấp, khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới còn hạn chế.

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w