Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp có vốn FDI trong lĩnh

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 65 - 67)

III. thực trạng kết quả thực hiện FDI trong lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam

2. Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp có vốn FDI trong lĩnh

lĩnh vực lâm nghiệp .

Trong những năm đầu thực hiện luật ĐTNN, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mới trong giai đoạn xây dựng cơ bản vì vậy giá trị sản xuất cha đáng kể. Trong 8 năm từ năm 1988-1995 doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi mới đạt 232,83 triệu USD trong đó xuất khẩu là 104,8 triệu USD (Bình quân mỗi năm đạt 29,13 triệu USD doanh thu và 13,13 triệu USD giá trị xuất khẩu). Đến năm 1996 đã tăng lên 160 triệu USD trong đó xuất khẩu là 97 triệu USD, năm 1997 doanh thu 319 triệu USD trong đó xuất khẩu là 84 triệu USD và đến năm 1998 là 311 triệu trong đó xuất khẩu 68 triệu USD, năm 1999 doanh thu tăng lên 405 triệu USD trong đó xuất khẩu là 84 triệu USD, năm 2000 doanh thu đạt 661 triệu USD và xuất khẩu là 100 triệu USD.

Nh vậy, với nỗ lực khơng ngừng của chính phủ trong việc cải thiện mơi trờng đầu t nớc ngồi, áp dụng những biện pháp u đãi thích hợp cho những lĩnh vực u tiên nên các doanh nghiệp đã dần đi vào ổn định, làm ăn có hiệu quả và có những đóng góp đáng kể trong sản xuất lâm nghiệp thời

gian qua. Năm 1996 giá trị sản xuất của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 1,93%, năm 1997 chiếm 3,64%, năm 1998 chiếm 4,08%, năm 1999 chiếm 5,27%, năm 2000 chiếm 5,41% giá trị sản xuất của tồn ngành nơng lâm nghiệp. Tỷ lệ này có khả năng sẽ cịn tăng hơn nữa, bởi đây mới chỉ có khoảng 1/2 số doanh nghiệp đi vào sản xuất kinh doanh.

Khu vực có vốn FDI thời gian qua đã đóng góp một phần vào thành tích chung của cơng tác xuất khẩu lâm sản. Năm 1996-1998 giá trị kim ngạch xuất khẩu tồn ngành nơng lâm nghiệp (1996 là 5,12%, năm 1997 là 3,54% và năm 1998 là 2,77%). Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngồi thời gian qua cha thực sự lớn, song cũng mở ra triển vọng của lĩnh vực xuất khẩu lâm sản trong tơng lai, bởi các nhà đầu t nớc ngoài là những cơng ty lớn tơng đối có tiềm lực và thị trờng rộng lớn.

Nhìn chung giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngồi cịn dừng lại ở mức khiêm tốn (hiện nay còn tới 47,76% số dự án cịn đang trong q trình hồn tất thủ tục sau cấp giấy phép và xây dựng cơ bản cha đi vào sản xuất kinh doanh nên cha có nguồn thu). Nhng quan trọng là qua hợp tác với đối tác nớc ngoài chúng ta đã phát huy sử dụng và nâng cao năng lực sản xuất của một số cơ sở hiện có, đồng thời tạo ra những năng lực sản xuất mới cho ngành lâm nghiệp.

* Kết quả hoạt động trong một số lĩnh vực điển hình. a. Trồng trọt và chế biến lâm sản.

Trong ngành trồng trọt và chế biến lâm sản thì 2/3 là hoạt động ở mức trung bình và 1/3 cịn lại là hoạt động tốt và có hiệu quả. Điển hình là cơng ty P Presper Master Group Đà Nẵng, chế biến nông sản (100% vốn Thái Lan) doanh thu đạt gần 20 triệu USD trong đó xuất khẩu 3,9 triệu USD, nộp ngân sách 0,6 triệu USD; Cơng ty Kenken (100% vốn nớc ngồi) xuất khẩu 10,5 triệu USD; Công ty liên doanh chế biến cà phê xuất khẩu Man- Buôn

Tuy nhiên 1/3 số dự án cũng hoạt động cha có hiệu quả mà đặc biệt là các dự án liên doanh. Hai dự án trong ngành dâu tằm tơ cũng gặp nhiều khó khăn về tài chính, hoạt động kém hiệu quả. Một dự án khác nh công ty chế biến cà fê Krông Ana cũng xảy ra mâu thuẫn tranh chấp giữa các đối tác, phía Việt Nam đề nghị cơ quan quản lý Nhà nớc xin giải thể.

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w