I. Một số đặc điểm của ngành lâm nghiệp Việt Nam
2. Cơ cấu tổ chức ngành Lâm nghiệp Việt Nam
2.1. Phân viện và các trung tâm vùng
* Trung tâm khoa học sản xuất Lâm nghiệp Tây Bắc.
Đợc thành lập vào năm 1989, trung tâm có chức năng và nhiệm vụ: Nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực Lâm nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi và dân tộc học; Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, tập huấn và phổ cập kiến thức, dịch vụ sản xuất và dịch vụ thông tin, t vấn về các vấn đề có liên quan, đa các kết quả nghiên cứu đã đạt đợc và sản xuất tại vùng Tây Bắc; Hợp tác
khoa học, kỹ thuật với các tổ chức trong và ngoài nớc về các lĩnh vực liên quan.
Các lĩnh vực u tiên: Lâm nghiệp xã hội, dân tộc học; Sinh thái môi tr- ờng, bảo tồn nguồn gen rừng và động vật quí hiếm.
Năng lực nghiên cứu của Trung tâm: - 7 kỹ s.
- 500 ha rừng thí nghiệm, vờn thực vật và động vật. Trung tâm đã hợp tác với các nớc nh Nhật Bản và Uc’.
* Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai.
Trung tâm đợc thành lập vào năm 1986 với nhiệm vụ: Thực hiện các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực Lâm nghiệp; Chuyển giao công nghệ, đa các kết quả nghiên cứu đã đạt đợc vào sản xuất tại vùng Trung tâm Bắc Bộ; Tham gia công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật về các lĩnh vực nói trên.
Các lĩnh vực mà Trung tâm u tiên nghiên cứu là phục hồi rừng tự nhiên, Lâm nghiệp xã hội, sinh thái môi trờng và bảo tồn nguồn gen cây rừng.
Năng lực nghiên cứu của Trung tâm bao gồm: 1 tiến sĩ, 8 kỹ s, 719 ha rừng thí nghiệm và vờn thực vật 12,0 ha.
* Trung tâm khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ.
Đợc thành lập vào năm 1991, Trung tâm có chức năng và nhiệm vụ thực hiện các đề tài nghiên cứu trong các lĩnh vực lâm sinh, cơ giới, kinh tế Lâm nghiệp; Triển khai các dịch vụ khoa học công nghệ (lâm sinh, cơ giới, kinh tế và Lâm nghiệp xã hội). Xây dựng các mơ hình rừng trên cơ sở áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Dịch vụ tham quan khoa học, hớng dẫn cho học sinh, sinh viên Lâm nghiệp; Chuyển giao công nghệ và phổ cập h- ớng nghiệp nghề rừng; trồng rừng, chế biến lâm sản tận thu trong quá trình nghiên cứu và sản xuất.
Các lĩnh vực u tiên của Trung tâm: Các qui trình cơng nghệ tạo cây giống trồng rừng. Các biện pháp trồng rừng cải tạo đất với các loài cây họ Đậu thân đỗ; Các mơ hình rừng, trang trại và mơ hình nơng lâm kết hợp.
Năng lực nghiên cứu của Trung tâm: - 2 thạc sĩ, 1 nghiên cứu sinh và 7 kỹ s.
- 1.097 ha rừng trong đó: 70 ha rừng tự nhiên, 794 ha rừng trồng.
- Các thiết bị máy móc làm đất trồng rừng, thiết bị thí nghiệm và xử lý số liệu.
* Trung tâm khoa học sản xuất Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ.
Đợc thành lập vào năm 1990, Trung tâm có nhiệm vụ: Nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực lâm sinh, khai thác vận xuất và chế biến lâm sản; Chuyển giao công nghệ, đa các kết quả nghiên cứu thành công vào sản xuất; Tham gia công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho các cán bộ Lâm nghiệp trong vùng.
Các lĩnh vực u tiên: Kỹ thuật về giống cây rừng và xây dựng rừng giống; Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc và nông lâm kết hợp; Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ, nuôi dỡng, cải tạo và phát triển rừng tự nhiên; Năng lực nghiên cứu của Trung tâm: 9 kỹ s và 900 ha rừng thí nghiệm các loại.
* Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới.
Trung tâm đợc thành lập vào năm 1990, có các nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các lý thuyết khoa học và tiến bộ kỹ thuật của các hệ sinh thái rừng nhiệt đới, cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến và cơ chế chính sách kinh tế-xã hội nhằm tổ chức kinh doanh và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, bảo vệ mơi trờng sống góp phần xây dựng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong vùng Tây Nguyên và các tỉnh Duyên Hải miền Trung.
Các lĩnh vực u tiên của Trung tâm: Rừng tự nhiên; Kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp; Cải thiện giống cây rừng; Cơ giới hoá trong sản xuất Lâm nghiệp.
Năng lực nghiên cứu của Trung tâm: - 1 tiến sĩ, 1 thạc sĩ và 8 kỹ s.
- 466 ha rừng thí nghiệm và 1440 ha rừng tự nhiên.
* Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng.
Đợc thành lập vào năm 1986, Trung tâm có các chức năng và nhiệm vụ nh: Nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp trong các lĩnh vực lâm sinh, công nghiệp rừng và kinh tế Lâm nghiệp; Chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, đa các kết quả nghiên cứu Lâm nghiệp và các tiến bộ vào sản xuất tại vùng; Tham gia sản xuất hàng hoá các lĩnh vực sản xuất Lâm nghiệp nhằm phục vụ nghiên cứu thực nghiệm; Tham gia công tác đào tạo, mở các lớp tập huấn kỹ thuật Lâm nghiệp.
Các lĩnh vực u tiên: Bảo tồn nguồn gen cây rừng; Cây lá kim và cây bản địa vùng cao; Lâm nghiệp xã hội.
Năng lực nghiên cứu của Trung tâm: - 3 học viên cao học, 5 kỹ s.
- 454 ha rừng thí nghiệm
- 20 ha vờn thực vật ở Cam Ly, 5 ha vờn su tập ở Lang Hanh có từ thời Pháp.
* Trung tâm khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đông Nam Bộ.
Đợc thành lập vào năm 1998, Trung tâm có nhiêm vụ: Tổ chức nghiên cứu các lĩnh vực về tuyển chọn cải thiện giống, kỹ thuật lâm sinh,cơ giới hoá trồng rừng, kỹ thuật cải thiện và nâng cao vốn rừng tự nhiên, Lâm nghiệp xã hội vùng Đông Nam Bộ; Tổ chức tập huấn, trao đổi thông tin, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Lâm nghiệp trong vùng; Hớng dẫn tham quan, thực tập,
tham gia đào tạo cán bộ kỹ thuật Lâm nghiệp; Tham mu cho ngành các giải pháp xây dựng và nâng cao vốn rừng.
Các lĩnh vực u tiên: Cây nguyên liệu giấy; Bảo tồn gen cây bản địa họ Sao dầu.
Năng lực nghiên cứu của Trung tâm: - 1 thạc sĩ, 10 kỹ s.
- 300 ha rừng thí nghiệm
- Vờn ơm công suất 500.000 cây/năm.
* Phân viện khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ.
Đợc thành lập vào năm 1992, Trung tâm có nhiệm vụ: Thực hiện các nội dung nghiên cứu về lâm sinh, công nghiệp rừng, kinh tế Lâm nghiệp, đa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất; Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học kỹ thuật lâm nghiệp; Dịch vụ t vấn đầu t Lâm nghiệp.
Các lĩnh vực u tiên: Trồng rừng trên đất phèn; Lâm nghiệp xã hội; Năng lực nghiên cứu:
- 1 tiến sĩ, 2 thạc sĩ và 25 kỹ s - 1044 ha rừng thí nghiệm.
- Các phịng nghiên cứu thí nghiệm ni cấy mơ, vi sinh và đất.
- Trong q trình hoạt đơng Trung tâm đã hợp tác với Nhật Bản và Đài Loan.
* Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật rừng ngập mặn.
Đợc thành lập vào năm 1992, Trung tâm có các chức năng và nhiệm vụ nh: Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học trên các lĩnh vực có liên quan đến rừng ngập nớc và hệ sinh thái rừng ngập; Xây dựng mơ hình và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về rừng ngập cho các đơn vị quản lý rừng ngập trong khu vực; Hợp tác nghiên cứu về rừng ngập với các tổ chức khoa học trong và ngoài nớc.
Các lĩnh vực u tiên: Hệ sinh thái rừng ngập; Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Năng lực nghiên cứu: - 8 kỹ s.
- 87 ha rừng ngập mặn, 200 ha rừng tràm.
- 1 phịng thí nghiệm phân tích đất, giải phẫu sinh lý cây trồng.