I. Một số đặc điểm của ngành lâm nghiệp Việt Nam
2. Cơ cấu tổ chức ngành Lâm nghiệp Việt Nam
2.1. Các đơn vị sản xuất và dịch vụ
* Trung tâm thực nghiệm và chuyển giao kỹ thuật cây công nghiệp rừng.
Trung tâm đợc thành lập vào năm 1989, với các chức năng và nhiệm vụ: Thực nghiệm, chế biến thử các sản phẩm mới phục vụ cho việc đa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Lâm nghiệp; Chế tạo các thiết bị và chuyển giao công nghệ chế biến gỗ và lâm sản; Thực hiện các dịch vụ KHCN trong lĩnh vực phòng chống mối mọt, bảo quản lâm sản.
Năng lực nghiên cứu của Trung tâm:
- 1 tiến sĩ, 1 học viên cao học, 7 kỹ s, 4 trung cấp kỹ thuật va 4 cơng nhân kỹ thuật bậc cao.
- 1 xởng cơ khí.
- 1 xởng thực nghiệm chế biến.
* Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp.
Đợc thành lập vào năm 1990, Trung tâm có các chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao và phổ cập các tiến bộ KHKT Lâm nghiệp; Thực hiện các hợp đồng chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất tại các địa phơng.
Năng lực nghiên cứu của Trung tâm : - 12 kỹ s, 12 cán bộ và công nhân kỹ thuật. - 150 ha rừng thí nghiệm.
- 1 xởng thực nghiệm nấm, vờn cây giống với 120 lồi cây.
* Xí nghiệp chế biến hạt điều.
Xí nghiệp đợc thành lập vào năm 1993. Có các chức năng và nhiệm vụ nh:
Chế biến gỗ và lâm sản (hạt điều, lâm đặc sản và các sản phẩm nơng lâm kết hợp).
Năng lực của xí nghiệp:
- Có 480 cán bộ cơng nhân viên, trong đó có 10 kỹ s, 6 cán bộ trung cấp.
- Diện tích khn viên 4500 m2, mặt bằng nhà xởng 2500 m2 và dây chuyền chế biến hạt điều.
- Doanh số sản xuất năm 2000 là 47 tỷ đồng, xuất khẩu 1,3 triệu USD/năm.