Phân theo ngành

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 62)

III. thực trạng kết quả thực hiện FDI trong lĩnh vùc l©m nghiƯp ViƯt Nam

1.1.Phân theo ngành

Nhìn chung tỷ lệ vốn thực hiện giữa các ngành tơng đối đồng đều, tính đến hết năm 2000 thì ngành trồng trọt có 362,60 triƯu USD, chiÕm 29,7% tỉng vèn; Trång rõng 50,58 triƯu USD, chiÕm 4,2%; Khai thác và chế biến lâm s¶n chiÕm 12,19%.

NÕu so víi tốc độ tăng vốn thì tốc độ tăng vốn đầu t đăng ký (bình qn 25%), thì tỷ lệ tăng vốn đầu t có chậm hơn là do các dự án cịn đang trong q trình triển khai xây dựng cơ bản và các dự án mới đợc cấp phÐp tõ

năm 1988-2000 đang trong q trình hồn tất thủ tục nên cha triĨn khai thùc hiƯn vèn đầu t và phần lớn các nhà đầu t cha thực hiện vốn theo đăng ký giấy phép.

Bảng 8: Tình hình đầu t phân theo ngành

Đơn vị tính: 1000 USD Chỉ tiªu 1988-1990 1991-1995 1996-2000 2000 Tæng sè Trång trät - 72,02 172,51 116,07 362,60 Trång rõng - 12,99 33,07 4,52 50,58 Khai th¸c & CB lâm sản - 73,23 33,49 41,79 148,51

Nguån: Vụ quản lý dự án ĐTNN- Bộ KH& ĐT

a. Ph©n theo vïng l·nh thỉ.

Cïng víi tèc ®é thu hót FDI thì các vùng kinh tế trọng điểm nh vùng Đơng Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng và sơng Cửu Long có tỷ trọng vốn thực hiện so với vốn đăng ký cao hơn nhiều so với các vùng khác. Những vïng kinh tÕ ph¸t triĨn ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai vốn đăng ký. Tỷ trọng vốn ở vùng Trung du và Tây nguyên còn thÊp chøng tá nh÷ng u đÃi (về thuế, tiền thuê đất..) ở các vùng này cha thùc sù hÊp dÉn.

Bảng 9: Vốn đầu t thực hiện theo lÃnh thổ Đơn vị tính: Triệu USD ChØ tiªu 1988-90 1991-95 1996-2000 1988-2000 ĐB Sơng Hồng - 14,41 85,36 99,77 Vïng nói Trung du - 10,87 58,61 71,48 Vïng B¾c Trung Bé - 50,45 77,85 128,3

Duyên Hải Nam Trung B - 20,13 50,14 70,27

Tây Nguyên - 7,57 32,04 39,61

Đông Nam Bộ - 147,48 571,62 719,1

ĐB Sông Cửu Long - 40,47 49,14 89,61

Nguồn: Vụ quản lý DAĐTNN- Bộ KH&ĐT

b. Phân theo hình thức đầu t

Trong những năm đầu thực hiện đầu t vào Việt Nam, do cha có những hiểu biết đầy đủ về pháp lý, phong tục tập quán, văn hoá, kinh tế xà hội của Việt Nam nên hình thức doanh nghiệp liên doanh đợc nhiều nhà đầu t lùa chän. Sau mét thêi gian kinh doanh các nhà đầu t nớc ngồi muốn gi¶m sù ¶nh hëng cđa phía đối tác Việt Nam nên dn chuyn sang hỡnh thức 100% vốn nớc ngoài.

Bảng 10: Vốn đầu t thực hiƯn ph©n theo hình thức đầu t ChØ tiªu 1988-90 1991-95 1996-99 2000 Tỉng sè DN 100% vèn n- íc ngoµi - 95,39 334,29 211,75 641,43 DN liên doanh - 195,89 337,78 38,42 572,09 HĐHTKD - 2,11 1,51 1,0 4,62

Nguån: VQLDA- Bộ kế hoạch & Đầu t

2. Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiƯp cã vèn FDI trong lÜnh vùc l©m nghiƯp .

Trong những năm đầu thực hiện luật ĐTNN, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi mới trong giai đoạn xây dựng cơ bản vì vậy giá trị sản xuất cha đáng kể. Trong 8 năm từ năm 1988-1995 doanh thu cđa c¸c doanh nghiệp có vn u t nc ngi mi đạt 232,83 triu USD trong ®ã xt khÈu là 104,8 triệu USD (Bình qn mỗi năm đạt 29,13 triệu USD doanh thu và 13,13 triệu USD giá trị xuất khẩu). Đến năm 1996 đà tăng lên 160 triệu USD trong đó xuất khẩu là 97 triệu USD, năm 1997 doanh thu 319 triệu USD trong đó xuất khẩu là 84 triệu USD và đến năm 1998 là 311 triệu trong ®ã xuÊt khÈu 68 triÖu USD, năm 1999 doanh thu tăng lên 405 triệu USD trong đó xuất khẩu là 84 triệu USD, năm 2000 doanh thu đạt 661 triệu USD vµ xuÊt khÈu lµ 100 triƯu USD.

Nh vËy, với nỗ lực khơng ngừng của chính phủ trong việc cải thiện mơi trờng đầu t nớc ngoài, áp dụng những biện pháp u đÃi thích hợp cho những lĩnh vực u tiên nên các doanh nghiệp đà dần đi vào ổn định, làm ăn có hiệu quả và có những đóng góp đáng kể trong sản xuất lâm nghiệp thời

gian qua. Năm 1996 giá trị sản xuất của khu vực có vốn đầu t níc ngoµi chiÕm 1,93%, năm 1997 chiếm 3,64%, năm 1998 chiếm 4,08%, năm 1999 chiếm 5,27%, năm 2000 chiếm 5,41% giá trị sản xuất của tồn ngành nơng lâm nghiệp. Tỷ lệ này có khả năng sẽ cịn tăng hơn nữa, bởi đây míi chØ cã kho¶ng 1/2 số doanh nghiệp đi vào sản xuất kinh doanh.

Khu vùc cã vèn FDI thêi gian qua đà đóng góp một phần vào thành tích chung của cơng tác xuất khẩu lâm sản. Năm 1996-1998 giá trị kim ngạch xuất khẩu tồn ngành nơng lâm nghiệp (1996 là 5,12%, năm 1997 là 3,54% và năm 1998 là 2,77%). Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoµi thêi gian qua cha thùc sù lín, song cịng më ra triĨn väng cđa lÜnh vùc xuất khẩu lâm sản trong tơng lai, bởi các nhà đầu t nớc ngồi là những cơng ty lớn tơng đối có tiềm lực và thị trờng rộng lớn.

Nhìn chung giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngồi cịn dừng lại ở mức khiêm tốn (hiện nay còn tới 47,76% số dự án còn đang trong q trình hồn tất thủ tục sau cấp giấy phép và xây dựng cơ bản cha đi vào sản xuÊt kinh doanh nªn cha cã nguån thu). Nhng quan trọng là qua hợp tác với đối tác nớc ngoài chúng ta đà phát huy sử dụng và nâng cao năng lực sản xt cđa mét sè c¬ së hiƯn có, đồng thời tạo ra những năng lực sản xuất mới cho ngành lâm nghiệp.

* Kết quả hoạt động trong một số lĩnh vực điển hình. a. Trồng trọt và chế biến lâm sản.

Trong ngành trồng trọt và chế biến lâm sản thì 2/3 là hoạt động ở mức trung bình và 1/3 cịn lại là hoạt động tốt và có hiệu quả. Điển hình là c«ng ty P Presper Master Group Đà Nẵng, chế biến nông sản (100% vốn Thái Lan) doanh thu đạt gần 20 triƯu USD trong ®ã xt khÈu 3,9 triƯu USD, nộp ngân sách 0,6 triệu USD; Cơng ty Kenken (100% vốn nớc ngồi) xuất khẩu 10,5 triƯu USD; C«ng ty liên doanh chế biến cà phê xuất khẩu Man- Buôn

Tuy nhiên 1/3 số dự án cũng hoạt động cha có hiệu quả mà đặc biệt là các dự án liên doanh. Hai dự án trong ngành dâu tằm tơ cũng gặp nhiều khó khăn về tài chính, hoạt động kém hiệu quả. Một dự án khác nh công ty chế biến cà fê Krông Ana cũng xảy ra mâu thuẫn tranh chấp giữa các đối tác, phía Việt Nam đề nghị cơ quan quản lý Nhà nớc xin gi¶i thĨ.

c. Trång rõng.

Năm 1999 có thêm 3 dự án (2 liên doanh, một hợp đồng hợp tác kinh doanh). Đến năm 2000, toàn ngành này có 10 dự án với tổng vốn đầu t 117,61 triệu USD, bình qn đạt 11,7 triệu USD/DA. Tổng cơng suất (theo đăng ký) của 10 dự án trồng rừng mới đạt gần 200 nghìn ha, chế biến 450 nghìn tấn nguyên liệu/năm. Thực tế, đến thời điểm gần đây, 6 dự án đà ®ỵc cÊp giÊy phÐp tõ 1995 trở về trớc mới trồng đợc 33,685 ha. Các dự án trên nếu đợc triển khai và thực hiện thành công mục tiêu kinh doanh sẽ góp phần đáng kể trong việc thực hiện chơng trình trồng 5 triệu ha rừng vào năm 2010 ë níc ta.

Tuy nhiªn, trong lĩnh vực này các dự án hoạt động còn kém hiệu quả và gặp nhiều vớng mắc nh cơng ty quốc tế Kiên Tài có 27 triêu USD vốn đầu t, trong 7 năm thực hiện giấy phép đầu t, công ty liên doanh đà trải qua nhiều khó khăn do bÃo, lũ lụt, sâu bệnh, hoả hoạn Năm 1999 Uỷ ban nhân dân… tỉnh Kiên Giang đề nghị rút giấy phép với lý do làm ăn khơng có hiệu quả, bên nớc ngồi khẳng định dự án làm ăn có hiệu quả về kinh tÕ lÉn x· héi nªn đến nay vẫn cha giải thể đợc. Công ty liên doanh trồng rừng và chế biến gỗ răm xuất khẩu Harlan Hồ Bình thể hiện sự yếu kém về quản lý của bên nớc ngoµi. Tõ khi thµnh lËp cho đến nay, bên Việt Nam cha góp vốn, mọi chi phÝ kinh doanh ®Ịu do bên nớc ngồi trực tiếp cho ơng phó tổng giám đốc ngời Việt Nam, khi đa chỉ giao nhận viết tay khơng có chứng từ. Đây là lý do để ơng phó tổng giám đốc cứ khăng khăn là cơng ty cha góp vốn và khơng chấp

thµnh 100% vèn níc ngoµi (Belanus), rừng của xí nghiệp đà bị dân chặt phá và lấn chiếm hơn 200 ha. Víi sù can thiƯp cđa nhiỊu c¬ quan, ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đà tổ chức cỡng chế và giải toả xong những vụ vi phạm nhỏ của dân và tiếp theo đó các vụ cháy rừng liên tiếp xảy ra. Tình trạng này khiến cho lÃnh đạo xí nghiệp chán nản vµ xin phÐp dõng viƯc thùc hiện dự án vì lý do phía Việt Nam khơng đảm bảo an tồn cho mọi nhà đầu t nớc ngồi, đồng thời sẽ cơng bố trên phơng tiện thông tin đại chúng và mạng Internet về việc đầu t nớc ngoài đà bị đối xử nh thế nào tại Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Các dự án vốn đầu t bị rút giấy phép và giải thĨ trong lÜnh vùc lâm nghip Vit Nam .

Tính đến ht nm 2000 trong lĩnh vực lâm nghiệp có 121 dù ¸n víi sè vèn 541,92 triệu USD bị giải thể, rút giấy phép chiếm 31,6% số dự án và 22,78% vốn đầu t đợc cấp phép (tỷ lệ này là khá cao so với FDI vào Việt Nam, tỷ lệ giải thể FDI vào Việt Nam là 21,55% và 17,42%). Các dự án bị gi¶i thĨ rót giÊy phÐp chủ yếu là các dự án có quy mơ vừa và nhỏ thuộc những năm đâù khi có chính sách huy động và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, phần lớn các dự án hoạt động khơng có hiệu quả hoặc các dự án không triển khai thực hiện.

* Các dự án bị giải thể và rót giÊy phÐp.

- TÝnh theo khu vực thì các vùng đợc tập trung nhiều nhất (Đông Nam Bộ, đồng bằng sơng Cửu Long và đồng bằng Sơng Hồng) thì cũng có số dự án bị giải thể và rút giấy phép nhiều nhất (Chiếm 77,32%). Điu này chứng tỏ dự ỏn d hỡnh thnh thì chất lợng có thể hạn chÕ hc khã thùc hiƯn.

- Theo hình thức đầu t thì doanh nghiệp liên doanh có 78 dự án chiếm 42,8%, doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi cã 40 dự án chiếm 20,4% và hợp đồng hợp tác kinh doanh có 6 dự án chiếm 42,85% bị rút giấy phép và giải tán. Qua đây cho thấy hình thức doanh nghiệp liên doanh có xu hớng giảm

song c¸c dù ¸n đà đợc cấp giấy phép cũng không thực hiện đợc vµ tû lƯ rÊt lín.

Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân đó là:

Bên nớc ngồi khơng có đủ năng lực tài chính để thùc hiƯn c¸c cam kÕt góp vốn, có nhiều trờng hợp là do cha nghiên cứu những điều kiện kinh doanh của Việt Nam, cha hiểu đợc phong tục tập qu¸n cđa ngêi ViƯt Nam, đến Việt Nam đầu t dựa vào công ty môi giới khơng tham gia vào q trình tiếp theo dẫn đến lỗ triền miên. Các cơng ty lúng túng trong việcgiải phóng mặt bằng. Cịn về phía bên Việt Nam thì yếu về trình độ quản lý, thiếu kinh nghiệm làm ăn với nớc ngồi dẫn đến khơng đủ sức x lý c nhng vn đ phát sinh trong quá trình hợp tác liên doanh với nớc ngồi, tình hình thị trờng cịn có nhiều biến động, phức tạp làm đảo lộn những tính tốn ban đầu của dự án. Mơi trờng đầu t ở nhiều địa phơng cịn nhiều hạn chế, không thuận lợi cả về mặt hạ tầng cũng nh về mặt d luËn x· héi còng nh do thiÕu nhÊt trÝ trong các cơ quan lÃnh đạo và quản lý địa phơng.

Mặt khác, những yếu kém trong quản lý Nhà nớc cũng góp phần làm tăng thêm số dự án bị đổ vỡ nh: Không đủ thông tin để xem xét kỹ t cách và năng lực tài chính của đối tác. Khơng lựa chọn kỹ, quá dễ dÃi trong việc bè trÝ c¸c c¸n bé tham gia liªn doanh, thiÕu sù nhÊt trÝ vỊ dù án đầu t giữa các cơ quan có trách nhiệm ở một số địa phơng đó gây thêm khó khăn, ách tắc cho việc triển khai dự án. Hoạt động quản lý nhà nớc còn thiếu hoặc cha chú ý ®óng møc ®Õn viƯc sư dụng các cơng cụ quản lý hu hiu nh giỏm định, nghim thu Bộ máy quản lý đầu t ở các ngành các cấp, các địa phơng cịn cha có sự phối hợp chặt trẽ với nhau, các chế độ thông tin báo cáo cha đợc thùc hiƯn thêng xuyªn nghiªm tóc, cha trë thành nề nếp.

Bảng 11: Các dự án bị rút giấy phép và giải thể theo lÜnh vùc

Đơn vị tính: Số dự án và triệu USD

Chỉ tiêu Đơn vị Tổng Bị rút giấy phép và

gi¶i thĨ % so víi NLN Trång trät SDA V§T 528,11 18 15 99,56 25,8 18,8 Trång rõng SDA V§T 10 117,61 3 62,39 30 63 Khai thác chế biến lâm

sản SDV VĐT 136 326,61 63 195,46 46,3 59,8

Ngn: V quản lý dự ỏn-B k hoch v u t

Bảng 12: Các dự án bị rút giấy phép theo khu vực

Đơn vị tính: số dự án và triệu USD

Chỉ tiêu Đơn vị Tỉng BÞ rót giÊy phÐp

và giải th % so với cả nớc ĐB Sông Hồng SDA VĐT 42 179,86 11 31 26,1 15,66 Miền núi Trung du SDA VĐT 35 150,69 11 16,32 31,42 10,8 Bắc Trung Bộ SDA VĐT 13 207,54 3 7,65 23 3,68 Duyên Hải min Trung SDA VĐT 23 121,45 7 14,97 30,43 12,32

Tõy Nguyờn SDA

VĐT 10 50,76 3 7,13 30 14 ụng Nam Bộ SDA

VĐT 227 1495,1 72 338,33 31,7 22,6

Long VĐT 232,81 129,88 55,78

Ngn: V quản lý dự án- Bộ kế hoạch và Đầu t

Bảng 13: các dự án bị rút giấy phép và giải thể theo hình thức đầu t

Đơn vị tính: Số dự án và triệu USD

Chỉ tiêu Đơn vị Tỉng Rót giÊy phép

và giải thể % so víi tỉng các hình thức DN 100% vèn nớc ngoài SDA VĐT 196 1252,84 40 217,18 20,4 17,33 DNLD SDA VĐT 182 1179,84 78 369,17 42,8 31,28 HĐHTKD SDA VĐT 14 23,54 6 8,95 42,85 38,02

Ngn: V QLDA- Bộ KH&ĐT

IV. ỏnh giỏ thc trng thu hỳt vn đầu t trực tiếp nớc ngồi vào nơng lâm nghiệp Việt Nam . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Những thành công trong thu hút và sử dụng vốn FDI trong lâm nghiÖp . nghiÖp .

* Tạo nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp.

Tû lÖ tÝch luü vèn tõ lâm nghiệp còn ở mức thấp là một trở ngại lớn cho quá trình đầu t và phát triển của lĩnh vực này.Vì vậy, thu hút vốn đầu t là hết sức cần thiết cho sự phát triển của nông lâm nghiệp và nông thôn. Trong

suốt thời kỳ 1995-2000 vốn đầu t nớc ngồi đà đóng góp khoảng 32,14% tổng vốn đầu t trong ngành Lâm nghiệp.

Đầu t nớc ngoài, nhất là đối với đầu t trực tiếp nớc ngồi thơng qua liên doanh, việc bỏ vốn đầu t của các doanh nghiệp trong nớc có thể giảm đ- ợc rủi ro về mặt tài chính. Bởi khi liên doanh liên kÕt víi níc ngoµi, hä cã kinh nghiệm quản lý kinh doanh nên hạn chế và ngăn ngừa đợc rủi ro và trong tình huống có nguy cơ đe doạ rủi ro thì các cơng ty mẹ sẽ có biện pháp cứu giúp nh hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và trợ giúp tài chính để giúp doanh nghiệp thu lại đợc vốn đà bỏ ra. Trong trờng hợp xấu nhất, khi gặp rủi ro thì đối tác nớc ngồi cũng chia s ri ro cựng vi i tỏc trong nc. Đầu t trùc tiÕp níc ngồi cịn tạo ra những tác động tích cực đối với việc huy động các nguồn vốn khác nh ODA và có tác dụng kích thÝch tèt ®èi víi viƯc thu hút vốn đầu t trong nớc.

* Chuyển giao công nghệ và phơng thức kinh doanh mới.

Một trong những điểm bức xúc hiện nay đối với nông lâm nghiệp nớc

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 62)