.Cơ cấu vốn theo hình thức đầu t

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 57 - 62)

Đến nay lĩnh vực lâm nghiệp mới có 3 hình thức đầu t chủ yếu đó là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngồi và hình thức hợp tác trên cở sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong đó hình thức 100% vốn nớc ngồi có 1,252 tỷ USD,chiếm 51%. Hình thức liên doanh có 1,279 tỷ USD chiếm 48%. Hình thức hợp tác trên cơ sở hợp tác trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ có 23,54 triệu USD chiếm 1%.

* Hình thức doanh nghiệp liên doanh.

Trong những năm đầu, hình thức này chiếm tỷ trọng lớn cả về số dự án và vốn đầu t (giai đoạn 1988-1990 là 80% số dự án và 95,73% vốn đâù t).

Thời kỳ này các nhà đầu t lựa chọn sử dụng nhiều nhất hình thức DNLD bởi: Thơng qua hợp tác với đối tác Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài tranh thủ sự hỗ trợ các kinh nghiệm của đối tác Việt Nam trên thị trờng mà họ cha quen biết trong quá trình kinh doanh của họ tại Việt Nam. Liên doanh với đối tác của nớc sở tại, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ yên tâm hơn và mạnh

dạn hơn trong kinh doanh vì họ đã có bạn đồng hành cùng chung mục đích kinh tế.

Bớc đầu kinh doanh ở Việt Nam , khi cha có thơng tin, hiểu biết về thị trờng Việt Nam nên hầu hết các nhà đầu t còn hạn chế vốn đầu t vốn hạn chế để thăm dò thị trờng. Nhng khi kinh doanh có hiệu quả họ đều muốn nới rộng hoạt động kinh doanh của mình. Hình thức doanh nghiệp liên doanh có khả năng thuận lợi để mở rộng phạm vi và lĩnh vực hoạt động kinh doanh hơn hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngồi.

Những năm gần đây xuất hiện xu hớng giảm dần sự quan tâm của các nhà đầu t nớc ngồi vào hình thức doanh nghiệp liên doanh. Giai đoạn 1991- 1995 giảm còn 59,41% số dự án và 50,32% vốn đầu t, giai đoạn 1996-1999 giảm mạnh xuống còn 35,33% số dự án và 37,05% vốn đầu t năm 2000 còn 10% số dự án và 17% vốn đầu t.

Xu hớng giảm dần đầu t nớc ngồi ở hình thức liên doanh là do những nguyên nhân chủ yếu sau:

Sau một thời gian tiếp xúc với thị trờng Việt Nam , các nhà đầu t nớc ngoài, nhất là các nhà đầu t châu A’ đã hiểu rõ hơn về thị trờng Việt Nam, hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và các quy định khác của Việt Nam . Thậm chí cịn hiểu rõ phong tục tập qn, thói quen và thị hiếu tiêu dùng, cách thức kinh doanh trên thị trờng Việt Nam. các nhà đầu t nớc ngồi muốn tự chủ trong cơng việc điều hành doanh nghiệp liên doanh mà một phần là do sự yếu kém về trình độ của bên Việt Nam, có nhiều trờng hợp bên đối tác n- ớc ngồi góp nhiều vốn nhng không đợc quyết định các vấn đề chủ chốt của doanh nghiệp vì ngun tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị (Luật quy định: Điều 14 Luật đầu t nớc ngoài, Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc biểu quyết ).…

động có chất lợng chun mơn thấp theo số liệu tính tốn thì trong số 178… dự án liên doanh đã đợc cấp giấy phép, bên Việt Nam chỉ góp đợc 33,83% vốn pháp định (395 triệu USD trên tổng số 1169 triệu USD) mà chủ yếu bằng quyền sử dụng đất và một phần là giá trị nhà xởng (90%) phần góp vốn bằng tiền rất nhỏ bé và thờng khó khăn trong việc thực hiện.

Các đối tác Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc (95%), các doanh nghiệp quốc doanh rất ít (5%). Do vậy mà trong nhiều trờng hợp các cơ quan quản lý đã can thiệp quá sâu vào quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gây cản trở khơng ít cho hoạt động của chủ đầu t.

Mặt khác, các chủ đâu t nớc ngồi muốn giữ bí mật kinh doanh, bí quyết cơng nghệ, kỹ thuật…

* Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngồi.

Các dự án đầu t nớc ngồi đợc thành lập theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài thời gian đầu xuất hiện cha nhiều, nhng lại có xu hớng tăng mạnh trong những năm gần đây. Giai đoạn 1988-1990 chiếm 13,33% số dự án và vốn đầu t, giai đoạn 1991-1995 chiếm 37,06% dự án và 62,09% vốn đầu t, giai đoạn 1996-1999 chiếm 61,34% số dự án và 62,09% vốn đầu t.

Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngồi đợc nhà đầu t lựa chọn ngày càng nhiều vì nó thuận lợi và dễ thực hiện đối với nhà đầu t. việc tăng nhanh hình thức đầu t này chính là ngun nhân giảm loại hình thức doanh nghiệp liên doanh.

Bằng hình thức đầu t này về phía nớc chủ nhà (nớc nhận đầu t) Thờng nhận đợc lợi ích trớc mắt, xét về lâu về d thì hình thức này khơng hứa hẹn bằng lợi ích tốt, bởi các nhà đầu t có lợi thì làm, bất lợi thì bỏ. Vì vậy, nó ảnh hởng đến chiến lợc phát triển của nớc chủ nhà. Kinh nghiệm một số nớc là

* Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Đây là hình thức mà bên nớc ngồi và bên Việt Nam cùng nhau thực hiện một hợp đồng sản xuất kinh doanh mà không thành lập một pháp nhân mới. Trong quá trình hợp tác kinh doanh mỗi bên giữ nguyên t cách pháp nhân của nhau. Hình thức này dễ thực hiện và có u thế hơn trong việc sản xuất các sản phẩm kỹ thuật cao, địi hỏi có sự kết hợp sức mạnh của nhiều công ty lớn của nhiều quốc gia khác nhau. Vì vậy, hình thức này ít đợc thu hút vào nơng lâm nghiệp. Cho đến nay hình thức này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ bé, đến hết năm 2000 mới có 4 dự án và 1% vốn đầu t. Hợp đồng hợp tác kinh doanh trong lâm nghiệp thời gian qua chủ yếu là gia công sản xuất một số mặt hàng với khách nớc ngồi, vì vậy tỷ lệ xuất khẩu 100% cao. Thời gian tới cần đẩy mạnh thu hút vốn đầu t vào nơng lâm nghiệp theo hình thức này.

Bảng 6: Thống kê về hình thức đầu t vào lâm nghiệp theo giai đoạn

Chỉ tiêu ĐV tính 1988-1990 1991- 1995 1996- 2000 1988- 2000 DN 100% VĐT% 5,66 3,65 682,80 46,69 564,38 62% 1252,84 51% DNLD VĐT% 157,47 95,73 706,45 50,32 304,91 37% 1179,84 48,03% HĐHTKD VĐT% 1,17 1% 14,47 1% 7,34 1% 23,54 0,9% Kinh doanh Tổng VĐ% 164,3 100 1403,72 100 888,2 100 2456,22 100

Nguồn: Vụ quản lý dự án Bộ KH &

* Cơ cấu vốn theo đối tác đầu t

Trong những năm đầu ĐTNN vào lâm nghiệp chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ, đến nay đã có nhiều cơng ty có tầm cỡ và quốc gia mạnh về công nghệ đầu t vào lĩnh vực này. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực năm 1997 cũng ảnh hởng không nhỏ tới lợng vốn đầu t vào Việt Nam . Các nớc Đông A’ (Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan ) đứng đầu về vốn đầu t… ở Việt Nam (52,81%) lại là những nớc chịu ảnh hởng nhiều nhất.

Trong hoàn cảnh hiện nay đang diễn ra cuộc cạnh tranh giữa các nớc và các tổ chức đi đầu t nhằm giành và giữ thị trờng thì lâm nghiệp sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn, tìm những đối tác có đủ tiềm năng về vốn và cơng nghệ để đầu t phát triển.

Qua bảng sau ta thấy phần lớn các quốc gia đầu t vào Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp đều là các nớc châu A’ những nớc chịu ảnh hởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997. Đây cũng chính là nguyên nhân của sự sụt giảm đầu t vào Việt Nam thời gian qua.

Bảng 7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp theo đối tác đầu t

ST T

Tên nớc/chỉ tiêu Số dự án Số vốn đăng ký ( triệu USD) Số vốn thực hiện (triệu USD) 1 Đài Loan 88 337 154 2 Pháp 15 380 92 3 Hồng Kông 22 82 52 4 Thái Lan 15 165 46 5 Nhật Bản 16 48 33 6 Mỹ 14 160 27 7 Singgapore 14 120 24 8 Trung Quốc 18 22 15

Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và đầu t

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành lâm nghiệp việt nam những năm 1990- 2002 (Trang 57 - 62)