CƠ ĐỐC GIÁO DỤC TRONG THỜI TRUNG CỔ

Một phần của tài liệu B-VBTS-MUCVU GIAODUCTRONGHOITHANH-EDUCATIONAL MINISTRY INTHECHURCH-EDITED (Trang 27 - 31)

(The Middle Ages - 500-1300)

Trẻ con vào thời Trung Cổ này được dạy học về chính quyền, quản trị đất

đai, và chiến lược đánh giặc. Chúng được giáo dục qua 4 giai đoạn như sau: a) Từ 1 đến 6 tuổi – các em trai ở nhà học tập từ sự hướng dẫn của cha mẹ. b) Năm 7 tuổi – các em trai bắt đâù tập tành phục vụ trong ngơi nhà biệt thự giàu cĩ, các nơng trại chăn nuơi, hay tại trong triêù đình nhà vua.

28

_ Cơ giáo dạy các em trai được dạy học các mơn như: tơn giáo, âm nhạc, văn thơ, cách xử thế, xã hội, luật tơn trọng, cách đọc và viết, tiếng Latin, và thổ ngữ (vernacular – tiếng bản xứ).

_ Thầy giáo dạy các em trai các bộ mơn tự vệ như đơ vật, quyền anh, thể thao, và kỷ thuật quân sự.

c) Năm 14 tuổi - các em trai tập sự dọn bàn ghế cho những người chủ giàu cĩ của mình và làm các cơng việc chung quanh nhà, chăm sĩc thú vật, lau chùi gươm cho chủ, cùng đi với chủ trong những cuộc thi đấu hay cuộc chiến đấu ngồi mặt trận. Các em cịn học âm nhạc để ca hát và chơi cờ.

d) Năm 21 tuổi – các em trai này đã trải qua hâù hết các giai đoạn giáo dục, nên chúng cĩ thể mang danh hiệu là “hiệp sĩ – knight”. Muốn nhận danh hiệu hiệp sĩ, các em phải để câu gươm của mình tại đền thờ hay nơng trại hay cung vua khoảng một đêm và phải kiêng ăn và cầu nguyện tại đĩ. Các em phải thề nguyện trung thành với vua, chủ, người tơn kính.

1) Giáo dục tu hành (Monastic education)

a) Thành lập Tu viện

Noi theo tấm gương đi vào sa mạc để tu dưỡng tâm linh, kiêng ăn, một số người đã

bằng lịng đi vào các nơi vắng vẽ như sa mạc phiá đơng để tu hành. Từ ý tưởng này, họ bắt đâù thành lập các tu viện (monasteries) để đào tạo tu sĩ. Nhà sáng lập nên tu viện Eastern monasticism là Anthony the Egyptian (251-356), và người lãnh đạo Western monosticism là Benedict of Nursia (c. 480-550).

b) Thành lập phong trào Học Giả và Đại Học

_ Peter Abelard (1079-1142) _ Thomas Aquinas (1225-74)

2) Các Nhà Giáo Dục Trong Thời Trung Cổ (Medieval)

a) Jerome (c. 345-419)

29

_ Ơng dùng tài năng Học Giả cho cơng việc Chúa.

b) Augustine (354-430)

_ Năm 397, Augustine biên soạn 2 tài liệu cĩ giá trị: Cơ Đốc Giá Trị và Sự Ăn Năn.

c) Alcuin (735-804)

4. CƠ ĐỐC GIÁO DỤC TRONG THỜI PHỤC HƯNG (Renaissance - 1350- 1500) VÀ CẢI CHÁNH (Reformation - 1500-1600)

1. Giáo dục Thời Kỳ phục Hưng

1) Nhà Văn của Thời Kỳ Phục Hưng _ Dante Alighieri (1263-1321)

_ Francesco Petrarca (1304-74) _ Giovanni Boccaccio (1313-75)

2) Nhà Nghệ Thuật của Thời Kỳ Phục Hưng _ Leonardo da Vinci (1452-1519)

_ Leon Battista Alberti (1404-72) _ Sandro Botticelli (1444-1510 _ Raphael Sanzio (1483-1520)

_ Michelangelo Buonarroti (1475-1564)

3) Nhà Kiến Trúc của Thời Kỳ Phục Hưng _ Filippo Brunelleschi (1377-1446)

_ Michelangelo Buonarroti (1475-1564)

4) Nhà Khoa Học của Thời Kỳ Phục Hưng _ Roger Bacon (1214-94)

_ Nicolaus Copernicus (1473-1543) _ Andreas Vesalius (1514-64)

30

_ Ambroise Pare (1517-90) _ Berard Palissy (1510-99)

_ Rodolphus Agricola (1443-85).

2. Martin Luther & Giáo Dục

_ “The Letter to Mayors and Alderman of All the Cities of Germany in

Behalf of Christian Schools’ (1524)

_ ‘Sermon on the duty of Sending Children to School’ (1530)

_ Bible, translated into German (1521-1534) _ Hymn Book (1529)

_ Small Catechism or Layman’s Bible (1529)

_ Large Catechism or German Catechism (1529).

3. Các Nhà Cải Chánh Và Các Phong Trào (Reformers & Movements)

a) Huldreich Zwingli (1484-1531)

_ Bản Tuyên Ngơn Sáu Mươi Bảy (Sixty-Seven Articles) – cơng bố rời khỏi

Giáo Hội Cơng Giáo.

_ Chủ trương giáo dục để cải cách xã hội.

_ Xuất bản – On the Education of Youth & The Christian Education of Boys.

b) John Calvin (1509-1564)

_ Biên soạn giáo án Geneva Academy: Trường Tư Thục – dạy đến 16 tuổi, và Trường Cơng Lập dạy ở cấp Đại Học.

_ Xuất bản – His Institutes of the Christian Religion năm 1536.

31

Một phần của tài liệu B-VBTS-MUCVU GIAODUCTRONGHOITHANH-EDUCATIONAL MINISTRY INTHECHURCH-EDITED (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)