LỊCH SỬ TRƯỜNG CHÚA NHẬT

Một phần của tài liệu B-VBTS-MUCVU GIAODUCTRONGHOITHANH-EDUCATIONAL MINISTRY INTHECHURCH-EDITED (Trang 31 - 37)

5. CƠ ĐỐC GIÁO DỤC TRONG THỜI HIỆN ĐẠ

LỊCH SỬ TRƯỜNG CHÚA NHẬT

Một ngày nọ vào năm 1780, trong khi đi cơng tác cho tờ báo Robert Raikes đã nhìn thấy tận mắt cảnh sinh hoạt nghèo khổ của các em thiếu nhi trên đường phố tại vùng ngoại ơ Tỉnh Gloucester. Ơng đã tìm hiểu tình trạng sinh hoạt của các trẻ con nghèo khổ trên đường phố, ơng đã quyết định mướn 4 người đàn bà dạy dỗ lời Chúa cho các em nghèo đi lang thang rong chơi ngồi đường phố. Sau khi xin phép các cha mẹ của các trẻ con nghèo, Raikes đã giao khoảng 20 em cho một giáo viên. Lớp học bắt đầu 10 giờ sáng, nghỉ một giờ trưa, và tiếp tục học cho đến 5 giờ chiều. Trường Chúa Nhật đã tăng lên 250,000 vào năm 1787. Năm 1811, số người tham dự Trường Chúa Nhật tăng lên 500,000 và năm 1831 lên 1.25 triệu. Năm 1833 chính quyền Anh Quốc đã bắt đầu trợ giúp tài chánh cho chương trình Trường Chúa Nhật. Sự lớn mạnh phát triển của hệ thống Trường Chúa Nhật khơng dừng lại tại Anh Quốc, mà nĩ đã ảnh hưởng lan rộng đến Hoa Kỳ, Tơ Cách Lan, Ái Nhỉ Lan, và các lục địa khác (10 Elesha Coffman Christian Education For All -

www.christianitytoday.com/global/printer.html).

2) Phong trào Sinh viên Tin Lành (Christian Students) Young Men’s Christian Association (1844)

Young Woman’s Christian Association (1855) World Student Christian Federation (1895) 3) Hội Cứu Thế Quân (Salvation Army)

William Booth (1829-1912) là nhà sáng lập Hội Cứu Thế Quân vào giữa 1800. Booth thành lập Trường Kinh Thánh để đào tạo người phục vụ tha nhân, phục vụ Chúa.

32

4) Phong Trào Truyền Giáo (Mission Movement) a) William Carey (1761-1834)

b) Các Giáo Sĩ Cơng Giáo 1700 thiết lập Đại Học ở Lima và Mexico City, Jesuit College.

5) John Wesley & Methodism

a) John Wesley (1703-1791)

_ Phát triển Phong trào Trường Chúa Nhật

_ Nhấn mạnh vấn đề nuơi dưỡng tâm linh cho thiếu nhi _ Giáo dục tại nhà.

b) John Henry Newman (1801-1890)

_ Đĩng gĩp về lãnh vực niềm tin và tơn giáo trong Khoa học và kỷ nghệ.

6) Puritanism

Theo lịch sử của Hoa Kỳ, nhĩm Puritians và nhĩm Calvinists (tách rời từ

Giáo Hội Anh Quốc Giáo) di cư sang Hoa Kỳ và định cư tại vùng New England. Trong thời gian này, chính quyền Hoa kỳ đưa ra đạo luật cha mẹ cĩ nhiệm vụ phải giáo huấn con cái tại nhà. Cha mẹ phải dạy dỗ con cái khơng những về vấn đề tâm linh, mà cịn dạy về luật lệ của cơng dân. Mỗi người cha Puritans đã cố gắng dành nhiêù thời gian để dạy dỗ con cái về cách thờ phượng Chúa, cách phục vụ Chúa. Người cha câù nguyện cho con cái, khích lệ, và hướng dẫn chúng trong đời sống tâm linh qua nếp sống gương mẫu của cha mẹ. Theo nhu câù giáo dục con cái, nhĩm Puritians đã biểu quyết thành lập Trường Harvard College vào năm 1636 nhằm mục đích đào tạo những mục sư để rao giảng Tin Lành và phụng sự Chúa, những giáo viên và lãnh đạo quốc gia. Năm 1701, Trường Đại Học Yale College đã được thành lập để đào tạo những Mục Sư phụng sự Chúa, và nhà lãnh đạo quốc gia. Năm 1765, nhĩm Baptist thành lập Đại Học Brown. Năm 1769, nhĩm

Congregational Church thành lập Đại Học Dartmouth. Năm 1754, Giáo Hội Anh Quốc Giáo thành lập King’s College (hiên nay là Đại Học Columbia University)

33

được thành lập. Năm 1746, Đại Học Princeton University được thành lập bởi Giáo Hội Trưởng Lão. Năm 1766, Giáo Hội Dutch Reformed Church thành lập Đại Học Rutgers College (11 C. B. Eavey History of Christian Education (Chicago: Moody

Press, 1964) ,190-202).

7) John Henry Newman & Higher Education

6. CƠ ĐỐC GIÁO DỤC TRONG THẾ KỶ 20 & 21. 1) Thánh Kinh Mùa Hè (Vacation Bible School)

Robert G. Boville mở 5 chương trình Thánh Kinh Mùa Hè vào năm 1901 cho khoảng 1000 trẻ em. Năm 1903, cĩ 17 chương trình Thánh Kinh Mùa Hè được mở tại New York, và Thánh Kinh Mùa Hè cũng bắt đâù được mở tại Philadelphia và Chicago.

2) Trung Tâm Nhà Trẻ Và Mẫu Giáo (Day Care & Kindergarten)

Năm 1950, các Trường Cơng Lập thành lập chương trình cho lớp mẫu giáo.

Năm 1984, các nhà thờ Tin Lành cĩ khoảng 70% phần trăm của tất cả nhà trẻ mầm non tại Hoa Kỳ.

3) Hiệp Hội Cơ đốc giáo dục (Association of Christian Education)

Hiệp Hội chuyên nghiệp Tơn Giáo Giáo Dục được thành lập vào 1903 tại

Hoa Kỳ. Hiệp Hội Giáo Sư và Nghiên Cứu Giáo Dục Tơn Giáo được thành lập năm 1969.

4) Trường Tư Thục Tin Lành (Private School)

Từ năm 1950, nhiêù Trường Tư Thục Tin Lành được thành lập để đào tạo

người cơng dân tốt, người kính yêu Chúa phục vụ nhà Ngài. 5) Mục vụ người phục vụ (Lay Ministry)

34

Vai trị phụ nữ tại Hoa Kỳ đã thay đổi vào thế kỷ 20. Một số phụ nữ bắt đâù

ghi danh học tại các Chủng Viện Thần Học, làm Giáo Sư dạy tại Chủng Viện, làm Mục Sư Cơ Đốc Giáo Dục, và nhận lãnh chức vụ truyền giáo như Giáo Sĩ.

7) Phong trào (Promise Keeper)

Tại Hoa Kỳ, một số Đại Học danh tiếng hầu như đều được thành lập bởi những người tín đồ Tin Lành với mục đích đào tạo những người lãnh đạo và cơng dân đạo đức, tài năng, và niềm tin yêu Chúa để phục vụ xã hội và cộng đồng Tin Lành. Theo sử liệu cho biết, năm 1636 Các tínan đồ Tin Lành thuộc nhĩm Puritan Calvinists đã thành lập Đại Học Harvard bởi vì họ nhìn thấy nhu cầu huấn luyện và đào tạo tu sĩ cho cơng việc mở mang Hội Thánh của Chúa. Chủ trương và Khải tượng của Đại Học Harvard từ khởi đầu được thực hiện theo qui luật:

“Let every student be plainly instructed, and earnestly pressed to consider well, the maine end of his life and studies is, to know God and Jesus

Christ which is eternal life, John 17:3, and therefore to lay Christ in the bottome, as the only foundation of all found knowledge and learning...”

Nhưng tiếc thay, năm 1805 nhĩm Unitarian đã thay quyền điều hành và biến Đại Học Harvard trở thành một Đại Học phĩng khống (liberal), khơng cịn đặt nền tảng của quan điểm Tin Lành nữa. Năm 1766, các tín đồ Tin Lành Cãi Cách Hịa Lan (Dutch Reformed) đã sáng lập Trường Đại Học Queen’s College, sau 60 năm Đại Học này đã trở thành Đại Học Rutgers tại New

Brunswick, New Jersey. Năm 1764, các tín đồ Báp-tít sáng lập Đại Học Brown University tại Rhode Island. Năm 1769, Mục Sư Giáo Hội Chúng đã thành lập Đại Học Dartmouth College tại New Hampshire. Năm 1701, các tín đồ tốt nghiệp từ Harvard đã thành lập Đại Học Yale bởi vì phong trào phĩng khống gia tăng tại Đại Học Harvard. Đại Học Yale vẫn giữ truyền thống Chính Thống Giáo vào thế kỷ 19, nhưng năm 1833 Đại Học Yale đã bị chuyển sang chủ trương phĩng khống.

35

Các Đại Học Tin Lành Thuần túy như Regent University, Baylor

University, Liberty University, và 68 Đại Học Báp-Tít Nam Phương đều được thành lập nhằm đào tạo những cơng dân kính Chúa yêu người phục vụ nhân loại và cộng đồng Tin Lành. Đa số các Trường Cao Đẳng và Đại Học tại Hoa Kỳ được sáng lập với khải tượng đào tạo ra những Mục sư hay Tu sĩ kính yêu Chúa và cĩ kiến thức phong phú để phục vụ nhà Chúa. Người ta cho biết rằng cĩ 106 Đại Học trong 108 Đại Học được thành lập trên nền tảng đức tin Cơ đốc. Noah Webster đã dành trọn đời mình tranh đấu và cải cách nước Mỹ hầu đem lại nền tảng tự do, hạnh phúc, và thịnh vượng cho mọi người dân Hoa-kỳ. Đối với ơng, giáo dục từ quan điểm Cơ-dốc chính là chìa khĩa. Năm 1839, ơng viết:

“Practical truth in religion, in morals, and in all civil and social concerns

ought to be among the first and most prominent objects of instruction. Without a competent knowledge of legal and social rights and duties, persons are often liable to suffer in property or reputation, by neglect or mistakes. Without religious and moral principles deeply impressed on the mind, and controlling the whole conduct, science and literature will not make men what the laws of God require them to be; and without both kinds of knowledge, citizens cannot enjoy the blessings which they seek, and which a strict conformity to rules of duty will enable them to

obtain”.12

(12 www.forerunner.com/mandate/X56_Ạmericas_Schools.html 13 Harold E. Williams What is Christian Education?

www.wolc.org/manna/April/christianed.htm).

Nền giáo dục Hoa Kỳ đã được vun trồng trong triết lý Cơ-đốc thuần túy trong quá khứ. Điển hình như tại Đại Học Harvard, người đã khắc những dịng chữ đầy ý nghĩa về giáo dục Cơ-đốc của Johnson Gates:

36

“After God carried us safe to New England, and we had builded our houses,

provided necessaries for our livelihood, rear’d convenient places for God’s worship and settled the Civil Government, one of the next things we longed for, and look after was to advance Learning, perpetuate it to Posterity, dreading to leave an illiterate Ministry to the Churches, when our persent Ministers shall lie in the Dust”.13

37

Chương 3

Một phần của tài liệu B-VBTS-MUCVU GIAODUCTRONGHOITHANH-EDUCATIONAL MINISTRY INTHECHURCH-EDITED (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)