NỀN TẢNG THÁNH KINH VỀ MỤC VỤ GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu B-VBTS-MUCVU GIAODUCTRONGHOITHANH-EDUCATIONAL MINISTRY INTHECHURCH-EDITED (Trang 37 - 41)

(The Foundation Of Educational Minstry) 1. Nền Tảng Giáo Dục Trong Cựu Ước

Thánh Kinh Cựu Ước dạy dỗ con dân Chúa làm thế nào để sống kính Chúa yêu người. Mục đích đầu tiên của vấn đề giáo dục trong Cựu Ước là giúp người Do Thái học tập luật lệ của Chúa và làm theo các điều luật đĩ (Torah). Mục đích thứ hai của giáo dục là huấn nghệ cho các cậu trai Do Thái biết hành nghề để nuơi sống và biết cách chăm sĩc bảo quản cho gia đình; dạy các cơ thiếu nữ Do Thái biết chăm lo việc nội trợ và làm thế nào trở nên người vợ đảm đan trong gia đình. Gia đình theo truyền thống giáo dục niềm tin kính Chúa là mơi trường căn bản cho mỗi gia đình người Do Thái. Cho nên, cha mẹ người Do Thái cảm nhận được tầm quan trọng và hữu hiệu của tiến trình giáo dục con cái của mình là tùy thuộc vào đơn vị gia đình trước tiên. Nguyên tắc giáo dục tại gia đình đã được Đức Chúa Trời phán dạy cho Ápbraham trong sách

• Sáng thế 18:19: • Châm ngơn 22:6 • Phục truyền 6:7

Tuy nhiên, con dân Chúa cũng được dạy dỗ lời Chúa bởi các Thầy Tế Lễ hay người Lê-vi:

• Lê-vi 10:10- 11

Muốn thực hiện điều này, mỗi cá nhân phải chịu khĩ học hỏi lời Chúa dạy, thơng hiểu chân lý, và áp dụng vào cuộc sống mỗi ngày. Đức Chúa Trời đã ban truyền mạng lệnh dạy dỗ các thế hệ con cháu luơn học tập và thực hành

38

giáo luật của Ngài hầu được Chúa ban phước. Trong sách Phục truyền 6:6- 9 cĩ chép:

“Nghiên cứu và thực hành lời Chúa vẫn chưa cĩ thể giúp con dân Chúa

đạt đén mức độ hình thành tâm linh trọn vẹn được. Chúa rất thận trọng và nghiêm phạt những ai khơng sống thành thật với lời Chúa và vẫn sống theo cảm xúc và bản ngã của mình. Nên Ngài đã cĩ lần trách dân Do Thái trong phân đoạn Thánh Kinh I-sa 29:13.”

Sự hình thành tâm linh phải bắt đầu từ sự thay đổi của tấm lịng. Sự thay đổi tấm lịng này sẽ đem đến mối liên hệ sâu sắc với Thiên Chúa cũng như các người khác. Qua mối liên hệ này, sự thay đổi về thái độ và cách cư xử của một người được thể hiện rõ hơn trong cuộc sống.

CÂU KINH THÁNH MƠ TẢ NỀN TẢNG GIÁO DỤC TRONG CỰU ƯỚC 1) Phục truyền 6:1- 9 2) Phục truyền 30:11- 20 3) Phục truyền 31:9- 13 4) Phục truyền 31:30- 32:4 5) Thánh thi 78 6) Nêhêmi 8:1- 18

2. Nền Tảng Giáo Dục Trong Tân Ước

1) Sự khải thị của Đức Chúa Trời là căn bản cho tất cả chân lý. • Lu-ca 11:52

• Châm ngơn 1:7

39 • Phục truyền 6:2 • Phục truyền 6:2

3) Vai trị chủ yếu của Đức Thánh Linh trong đời sống của giáo viên. • Giăng 16:13

• 1 Giăng 5:19- 21 30

4) Cơ Đốc Giáo Dục là giáo dục về con người tồn diện. • Châm ngơn 22:6

5) Sự giáo dục của Đức Chúa Trời luơn luơn trái ngược với sự giáo dục của con người.

• Cơlơse 2:8

6) Nền tảng giáo dục Kinh Thánh địi hỏi sự đầu phục về lý trí và ý chí trước quyền tể trị của Đấng Christ.

• 1 Cơrinhtơ 1:18- 25 • 2 Cơrinhtơ 10:5

CÁC CÂU KINH THÁNH MƠ TẢ NỀN TẢNG GIÁO DỤC TRONG TÂN ƯỚC TRONG TÂN ƯỚC

1) Mathiơ ___________________ Chúa dạy các mơn đệ của Ngài 2) Luca 24:13- 35 _____________ Chúa dạy dỗ các mơn đệ 3) 1 Cơrinhtơ 2:6- 16 __________ dạy dỗ cộng đồng đức tin 4) Êphêsơ ___________________ dạy dỗ Kinh Thánh

40

5) Cơlơse/Philíp ______________ dạy về khơn ngoan Cơ đốc 6) Giăng 15:12- 17 ____________ dạy về mối quan hệ Cơ đốc

7) 1 Têsalơnica 2:7- 12 _________ dạy về các mối liên hệ, lối sống đạo với nhau

41

Chương 4

Một phần của tài liệu B-VBTS-MUCVU GIAODUCTRONGHOITHANH-EDUCATIONAL MINISTRY INTHECHURCH-EDITED (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)