I. CHÚNG TA LÀ CON CÁI CỦA CHÚA
CHIẾN LƯỢC HỘI THÁNH CHO MỤC VỤ GIÁO DỤC
CHO MỤC VỤ GIÁO DỤC
(The Church’ Strategies For Educational Ministry)
Người ta cĩ thể cảm nhận rằng Hội Thánh là một cộng đồng ban cho ý nghĩa, sự quan tâm, lịng chăm sĩc, tình u thương, và sự chửa lành. Hội Thánh cĩ thể là nơi kinh nghiệm được sự hiện diện của Đức Chúa Trời; nơi mà con người cảm nhận sự cơng chính, sự chăm sĩc, và sự chửa lành cho thế giới. Nhưng Hội Thánh thỉnh thoảng thất bại khi khơng trở thành Thân Thể của Đấng Christ; bởi vì Hội Thánh đã khơng mang đến sự chửa lành, và thiếu lịng kính yêu Chúa và thế gian. Con người học hỏi và tiếp thu kiến thức qua các cộng đồng, Hội Thánh nơi mà họ dự phần vào. Mỗi cộng đồng và Hội Thánh đều nắm giữ ý nghĩa, quan điểm và đức tin tuyên bố như những người dự phần vào cuộc sống của họ. Dựa theo những lý do trên, Hội Thánh của Đức Chúa Trời cần cĩ những chiến lược dành cho Mục Vụ Giáo Dục. Sự cầu nguyện, đọc Kinh Thánh, sự thờ phượng, suy gẫm, mục vụ giúp đỡ và các thách thức trong cộng đồng đức tin đều chứa đựng ý niệm mang lại sự hiện diện của Đức Chúa Trời và uốn nắn cộng đồng cũng như mỗi thành viên.
Cơ Đốc Giáo Dục được xem như là sự tìm kiếm một số ảnh hưởng nguồn sự sống cho Hội Thánh, mơi trường tiên phong học tập của tín đồ Tin Lành, và như là một chiến lược chia sẻ đức tin với nhau.
Hội thánh bao gồm cộng đồng con dân Chúa là những người đặt niềm tin cứu rỗi nơi Chúa Cứu Thế Giê-su, tận hiến cuộc đời của mình để tơn thờ Thiên Chúa và hết lịng, hết sức, hết ý chí phụng sự cho vương quốc của Ngài. Vì thế,
105
người tín đồ Tin Lành cần phải thực hiện 5 bước quan trọng trong cuộc sống theo Chúa như sau:
1) Worshipping - Thờ phượng – 2 Sử ký 5:13, 14 2) Working - Thực hành – Giăng 9:4
3) Walking - Thăng tiến – Ê-phê-sơ 5:8 4) Witnessing - Thuyết giảng – Phi-líp 2:15 5) Watching - Theo dõi – 1 Tê-sa-lơ-ni-ca 5:5,6.
Nhằm mục đích trang bị đội ngũ Cơ Đốc Giáo Dục lãnh đạo cho sự phát triển bền vững và cĩ tầm cỡ chiến lược, các Trường Thần Học của Hệ Phái Tin Lành cần đào tạo những Mục Sư Cơ Đốc Giáo Dục chuyên mơn về mục vụ hầu đáp ứng nhu cầu chăm sĩc tâm linh cách năng động và hữu hiệu tại các Hội thánh địa phương. Bên cạnh đĩ, các sách giáo khoa Giáo Dục Tin Lành, các tạp chí Cơ đốc, các tài liệu chuyên đề Giáo Dục cần được phát hành cách rộng rãi và nghiên cứu trong tinh thần cập nhật và sáng tạo. Quan trọng hơn hết là các Hội thánh hay Cấp Giáo Hội nên tổ chức các buổi huấn luyện chuyên mơn cho các giáo viên hướng dẫn Trường Chúa Nhật, Trưởng Nhĩm Nhỏ, và các nhân sự lo mục vụ cĩ liên hệ về Cơ đốc Giaĩ Dục trong Hội thánh.
Các Hội thánh lớn cĩ số tín hữu từ 500 đến 1000 tín hữu trở lên cần cĩ các Mục Sư chuyên mơn lo cho mục vụ Cơ Đốc Giáo Dục. Các Mục Sư Cơ Đốc Giáo Dục này sẽ huấn luyện các nhân sự trong Hội thánh về các chuyên vụ khác nhau như mục vụ Thiếu Nhi, mục vụ Thanh Thiếu Niên, mục vụ Người Lớn, mục vụ Nhĩm Nhỏ, mục vụ Trường Chúa Nhật...
Nhằm chuẩn bị đào tạo các thế hệ lãnh đạo Cơ Đốc Giáo Dục trong tương lai, các Chủng Viện Thần Học và Trường Kinh Thánh Việt Nam cần các Giáo Sư được đào tạo chuyên ngành Cơ Đốc Giáo Dục ở trình độ nghiên cứu cao như Tiến Sĩ Giáo Dục (Doctor of Education, Ed.D.), Tiến Sĩ Cơ Đốc Giáo Dục
106
(Ph.D. in Christian Education), Tiến Sĩ Giảng Huấn Giáo Dục (Ph.D. in Teaching Education), Tiến Sĩ Điều Hành Giáo Dục (Ph.D. in Administrative Education), Tiến Sĩ Giáo Dục Lãnh đạo (Ph.D. in Leadership Education). Những chương trình Tiến Sĩ này trang bị kiến thức và khả năng cho những ai muốn theo đuổi mục vụ Giảng Dạy tại Đại Học hay Chủng Viện thần Học, làm Viện Trưởng các Đại học Tin Lành, Các Học Giả nghiên cứu biên soạn các tài liệu giáo dục cĩ giá trị, và các Nhà Lãnh Đạo Giáo Dục cho cộng đồng Tin Lành. Sự đầu tư giáo dục này cần đẫy mạnh và quan tâm cách thực tiễn nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho những bạn trẻ cĩ tâm huyết và đặc biệt là sự kêu gọi của Thiên Chúa trong lãnh vực này.
107
Chương 11