MỤC VỤ ĐÀO LUYỆN MƠN ĐỆ

Một phần của tài liệu B-VBTS-MUCVU GIAODUCTRONGHOITHANH-EDUCATIONAL MINISTRY INTHECHURCH-EDITED (Trang 89 - 94)

(Ministry Of Discipleship)

Trong Thánh Kinh Tân Ước, mục vụ đào luyện mơn đệ là trách nhiệm hay thánh vụ mà mỗi con dân Chúa cần thực hiện vào thời điểm nào đĩ trong hành trình đức tin của mình. Chúa Giê-su đã nhắn nhũ cùng các mơn đệ của Ngài trước khi thăng thiên về trời như sau:

“Vậy, hãy đi làm cho muơn dân thành mơn đệ Ta, làm phép báp tem cho họ nhân danh Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức Thánh Linh, dạy họ giữ mọi điều Ta đã truyền cho các con. Và này, Ta hằng ở cùng các con luơn cho đến tận theá” (Ma-thi-ơ 28:19- 20)

Hai mục vụ đào luyện mơn đệ cần đi song song với nhau bao gồm truyền giảng (chinh phục linh hồn tội nhân và làm phép Báp-tem), và trang bị (gây dựng tâm linh và dạy dỗ lời Chúa). Lời Thánh Kinh khuyến khích tất cả những ai biết Chúa Cứu Thế nên chia sẻ đức tin của họ cho người khác (1 Têsalơnica 1:8; 1 Phê-rơ 2:9- 10; 3:15) và giúp đỡ tín hữu khác lớn lên trong kinh nghiệm theo Chúa (Rơma 14:19; Cơlơse 3:16). Đức Chúa Trời kêu gọi mọi con dân Chúa trở thành người đào luyện mơn đệ (discipler) như A-quila và vợ là Bê-rít- sin đã nhận biết trách nhiệm của mình huấn luyện thêm về lẽ đạo của Chúa cho A-bơ-lơ (Cơng vụ 18:2, 24-26). Vâng theo tiếng gọi của Chúa, sứ đồ Phao-lơ đã xác định rõ mục đích phục vụ của ơng: “Chúng tơi truyền giảng Chúa Cứu Thế, dùng tất cả sự khơn ngoan để cảnh cáo mọi người, ngõ hầu chúng tơi trình diện mọi người cho Đức Chúa Trời như những người trưởng thành trong Chúa Cứu Thế” (Cơlơse 1:28). Giáo sư-đào luyện mơn đệ (teacher-discipler) được ví như:

90

1) Giáo sư-đào luyện mơn đệ là người chăn chiên 2) Giáo sư-đào luyện mơn đệ là người bạn

3) Giáo sư-đào luyện mơn đệ là người gương mẫu 4) Giáo sư-đào luyện mơn đệ là đầy tớ

5) Giáo sư-đào luyện mơn đệ là người hiệp nhất trong chân lý.

LỢI ÍCH CỦA KHĨA ĐÀO TẠO MƠN ĐỆ CỦA CHÚA

* Giúp tín hữu tăng trưởng thuộc linh qua lời Chúa, nếp sống đạo. * Giúp tín hữu biết phương cách đào tạo người khác trở thành mơn đệ vững vàng theo Chúa.

* Giúp tín hữu trang bị qua các nguyên tắc Thánh Kinh hầu cĩ thể trở thành người lãnh đạo Hội Thánh trong tương lai.

* Giúp tính hữu khơng dễ bị dẫn dụ bởi các tà giáo hay lung lay niềm tin rồi trở về tơn giáo cũ.

* Giúp tín hữu sống đắc thắng và hết lịng kính u Chúa, phục sự Ngài. * Giúp tín hữu hiểu biết NGUỒN GỐC CÁC TƠN GIÁO VIỆT NAM là lợi điểm cho cơng tác chứng đạo.

* Giúp tín hữu tự tin và hăng say chia sẻ Phúc Âm cho đồng bào.

KÊU GỌI VỀ SỰ ĐÀO TẠO MƠN ĐỆ

Chúa Cứu Thế Giê-su đã bắt đầu sứ mạng với mục vụ đào tạo mơn đệ. Trong khoảng thời gian hơn ba năm, Chúa Giê-su đã đầu tư vào cơng tác huấn luyện cho 12 mơn đệ. Ngài biết rằng sứ mạng chỉ đạt đến sự thành cơng tùy thuộc vào lịng tận hiến, lịng trung tín, lịng can đảm, và đức tin của các mơn đệ mà Ngài đã chọn và dạy dỗ.

91

Mục vụ đào tạo mơn đệ của Chúa Giê-su cần đầu tư thời gian và nhiều nỗ lực với các mơn đệ của Ngài, nhưng Ngài nhận biết rằng kết quả của việc đào tạo sẽ mang lại tính chất lâu dài và bền vững. Khi người mới mở lịng tin nhận Chúa cĩ nghĩa là người tân tín hữu đĩ bắt đời sống mới ở trong Chúa, lìa bỏ lối sống theo bản ngã của xác thịt và tội lỗi. Người tín hữu đĩ bước đi theo Chúa Giê-su là phải trở thành mơn đệ của Ngài.

Đào tạo mơn đệ là chăm sĩc và giúp ni dưỡng các mơn đệ mới cho đến khi họ trưởng thành trong đức tin và hăng say hoạt động tích cực trong Hội Thánh địa phương. Nhằm mục đích hiểu rõ hơn về sự đào tạo mơn đệ của Chúa Giê-su, chúng ta cần tìm hiểu thêm về từ ngữ “Mơn đệ – Disciple”. Từ ngữ “Mơn đệ – Disciple” đồng nghĩa với chữ “mathetes” trong tiếng Hi-lạp. Từ “mathetes” này được dùng trong bốn sách Phúc Âm và sách Cơng vụ qua khoảng 250 lần. Từ “Mơn đệ” cĩ ý nghĩa văn hĩa thường ngày trong thời đại của Chúa Giê-su; nĩ ám chỉ mối liên hệ và tình nghĩa giữa thầy và trị.

Chúa Cứu Thế Giê-su kêu gọi mỗi con dân Chúa phải bước đi theo Ngài qua 4 sự kêu gọi như sau:

1) BƯỚC ĐI THEO LỜI CỦA CHÚA (Follow His word)

A. Chúng ta tin cậy vào lời Chúa bởi vì “Lạy CHÚA, lời Ngài đứng vững

đời đời trên trời” (Thánh thi 119:89).

B. Khi chúng ta giấu lời Chúa trong lịng “Tơi đã giấu lời Chúa trong lịng

tơi Để tơi khơng phạm tội cùng Ngài” (Thánh thi 119:11).

C. Bước đi theo lời Chúa là chúng ta “Người trẻ tuổi phải làm thế nào để

giữ đời sống mình trong sạch? Phải tuân giữ lời Chúa” (Thánh thi

92

2) BƯỚC ĐI THEO THÁNH Ý CỦA CHÚA (Follow His Will)

A. “Hãy nhận biết Ngài trong mọi đường lối mình, Ngài sẽ làm cho đường

lối của con bằng thẳng” (Châm ngơn 3:6).

B. “Lạy CHÚA, sự thương xĩt của Ngài thật lớn lao; Xin ban cho tơi sức

sống theo như các phán quyết của Chúa” (Thánh thi 119:156)

C. “Nước Cha được đến, Ý Cha được nên, ở đất như ở trời” (Ma-thi-ơ 6:10).

D. “…Xin cho chúng con hơm nay thức ăn đủ ngày” (Mathiơ 6:10).

E. “Đức Chúa Trời là Đấng phán xét chí cơng. Nhưng Đức Chúa Trời cũng đe dọa mỗi ngày” (Thánh thi 7:11).

3) BƯỚC ĐI THEO CON ĐƯỜNG CỦA CHÚA (Follow His Way)

A. Con đường của Chúa là chân lý giúp chúng ta hiểu biết niềm hi vọng của sự sống vĩnh phúc (Tích 1:1-2).

B. Con đường của Chúa là “…con đường sự sống. Trước mặt Ngài cĩ hạnh

phúc tràn đầy, Bên phải Ngài cĩ niềm vui muơn thuở” (Thánh thi 16:11).

C. Chúa Giê-su là “là Con Đường, Chân Lý và Nguồn Sống, chẳng bởi Ta

thì khơng ai đến cùng Cha được” (Giăng 14:6).

4) BƯỚC ĐI THEO SỨ MẠNG CỦA CHÚA (Follow His Work – Great Commission)

93

A. Sứ Mạng Chúa giao cho chúng ta là “ "Hãy đi khắp thế giới, truyền

giảng Phúc Âm cho mọi người” (Mác 16:15).

B. Sứ Mạng Chúa giao cho chúng ta là “Hãy ca ngợi CHÚA, là Đấng ngự

tại Si-ơn. Hãy rao truyền cơng việc của Ngài giữa các dân” (Thánh thi

9:11).

C. Sứ Mạng Chúa giao cho chúng ta là “giảng giải về Nước Đức Chúa

Trời và chữa cho những người cần được lành bệnh” (Luca 9:11).

D. Chúa muốn nhiều người được cứu “Vì Đức Chúa Trời là cứu cánh và

nguồn gốc của vạn vật, khi muốn đem nhiều con cái đến vinh quang, đã hành động thật đúng là khiến Đấng Tiên Phong của sự cứu rỗi họ được hồn hảo qua các thống khổ” (Hê-bơ-rơ 2:10).

Trong Phúc Âm Ma-thi-ơ, Mác và Giăng, Chúa Giê-su kêu gọi các mơn đệ

của Ngài qua các từ ngữ khác nhau như “hãy đến cùng Ta”, “hãy theo Ta”, “Hãy học theo Ta”, và “hãy cứ ở trong Ta”. Đây chính là những điều kiện mà Chúa Cứu Thế địi hỏi ở các mơn đệ nào muốn đáp lại tiếng gọi của Ngài. Sự theo Chúa là hành động của tấm lịng dấn thân, sẵn sàng hi sinh, và đặt đức tin hồn tồn nơi Ngài.

1) Chúa Giê-su kêu gọi “hãy đến cùng Ta”

A. Chúa Giê-su kêu gọi đến cùng Ngài để được tăng thêm sức (Ma-thi-ơ 11:28)

B. Chúa kêu gọi đến cùng Chúa để được yên tâm (Ma-thi-ơ 11:28) 2) Chúa Giê-su kêu gọi “hãy theo Ta”

94

A. Chúa kêu gọi theo Ngài để làm học tập của Ngài (Giăng 1:43) B. Chúa kêu gọi theo Chúa để làm mơn đệ của Ngài (Giăng 1:43) C. Chúa kêu gọi theo Chúa để rao giảng Phúc Âm (Mác 16:15)

3) Chúa Giê-su kêu gọi “hãy học đtheo Ta” A. Học theo Chúa cĩ nghĩa là gì?

B. Hãy học theo Chúa để được hưởng điều gì? (Ma-thi-ơ 11:29)

4) Chúa Giê-su kêu gọi “hãy cứ ở trong Ta”

A. Ở trong Chúa sẽ được kết quả (Giăng 15:4) B. Ở trong Chúa sẽ sinh nhiều quả (Giăng 15:5)

C. Ở trong Chúa sẽ nhận được điều mình cầu xin (Giăng 15:7)

Một phần của tài liệu B-VBTS-MUCVU GIAODUCTRONGHOITHANH-EDUCATIONAL MINISTRY INTHECHURCH-EDITED (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)