1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung ghi bảng
GV: Quan sỏt H17.1 SGK trang 58 cho
biết:
? VN gắn liền với chõu lục và đại dương
nào?
HS: VN gắn liền với lục địa Á-Âu và
trong khu vực ĐNÁ.
- VN cú biển đụng, 1 bộ phận của Thỏi bỡnh dương
? VN cú biờn giới trờn chung trờn đất
liền, trờn biển với những quốc gia nào?
GV: VN là quốc gia độc lập cú chủ
quyền thống nhất và tồn vẹn lĩnh thổ bao gồm.
? Vỡ sao núi VN là một quốc gia tiờu
biểu về thiien nhiờn, văn húa, lịch sử của ĐNÁ?
? VN gia nhập ASEAN vào năm nào? HS: 25/7/1995
CH:Việt Nam đĩ tham gia ASEAN như thế nào?
GV yờu cầu HS đọc mục 2
Việt Nam giành độc lập năm nào? (1975)
? Sau 1975 nền kinh tế nước ta phỏt triển
như thế nào?
? Cụng cuộc đổi mới kinh tế của nước ta bắt đầu từ năm nào?(1986)
? Từ năm 1986->nay nền kinh tế của nước ta phỏt triển ntn?
HS nghiờn cứu trả lời. GV nhận xột, KL
1. Việt Nam trờn bản đồ thế giới:
̋ Việt Nam là một quốc gia độc lập, cú chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lĩnh thổ, bao gồm đất liền, cỏc hải đảo, vựng biển và vàng trời ̏. - Việt Nam gắn liền với lục địa Á-Âu, nằm ở phớa đụng bỏn đảo Đụng Dương và nằm gần trung tõm ĐNA.
-Tiếp giỏp:Phớa bắc giỏp Trung Quốc, p Tõy giỏp Lào và Cam-pu-chia, phớa đụng giỏp Biển Đụng. - Việt nam là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiờn nhiờn, văn húa, lịch sử của khu vực ĐNA:
+ Thiờn nhiờn: tớnh chất nhiệt đới ẩm giú mựa.
+ Văn húa: cú nền văn minh lỳa nước; tụn giỏo, nghệ thuật, kiens trỳc và ngụn ngữ gắn bú với cỏc nước trong khu vực.
+ Lịch sử: Là lỏ cờ đầu trong khu vực về chống thực dõn Phỏp, phỏt xớt Nhật
+ là thành viờn của ASEAN năm 1995. Việt Nam tớch cực gúp phần xõy dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng.
2. VN trờn con đường xõy dựng và phỏt triển:
- Năm 1986: đổi mới kinh tế
- Kết quả: đang cú những đổi mới to lớn và sõu sắc + NN: đang phỏt triển, hỡnh thành một số sản phẩm hang húa xuất khẩu
+ CN: đang từng bước khụi phục và phỏt triển mạnh mẽ
+ Cơ cấu KT đang ngày cang cõn đối - Mục tiờu tổng quỏt của chiến lược 2001- 2010:Đưa nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn húa,
GV yếu cầu HS đọc mục 3
? Để học tốt mụn Địa lý VN cỏc em cần
làm gỡ?
tinh thần của nhõn dõn; tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng HĐH
3. Học Địa lý VN như thế nào:
- Sưu tầm tư liệu, khảo sỏt thực tế, sinh hoạt tập thể, làm bài tập SGK, học bài cũ, thực hành với bản đồ SGK, bản đồ treo tường và Atlat Việt Nam.
4. Củng cố:
CH1: VN cú biờn giới chung trờn đất liền, trờn biển với những quốc gia nào? CH2: VN nằm ở khu vực nào? Chõu lục nào, thuộc địa lục nào?
5. Dặn dũ: học bài cũ và xem trước bài mới – bài 23
Ngày dạy:
Tiết 24: Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HèNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM LÃNH THỔ VIỆT NAM
I.Mục đớch và yờu cầu:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:
- Hiểu được tớnh tồn vẹn của lĩnh thổ VN, xỏc định được vị trớ, giới hạn, diện tớch, hỡnh dạng vựng đất liền, vựng biển VN.
- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và cỏc giỏ trị cơ bản của vị trớ địa lý, hỡnh dạng lĩnh thổ, đối với mụi trường tự nhiờn và cỏc hoạt động kinh tế xĩ hội của nước ta.
II Đồ dựng dạy học:
- Bản đồ tự nhiờn VN
- Bản đồ VN trong khu vực ĐNÁ.
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
CH1: Vỡ sao núi VN là quốc gia tiờu biểu cho bản sắc thiờn, văn húa lịch sử cảu khu vực
ĐNÁ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung ghi bảng
? Dựa vào H23.2 cỏc điểm của Bắc, Nam,
Đụng, Tõy của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chỳng.
HS trả lời
? Qua bảng 23.2 em hĩy tớnh từ Bắc vào
Nam phần đất liền nước ta kộo dài bao nhiều vĩ độ?
? Lĩnh thổ nước ta nằm trong mỳi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
? Phần biển VN cú diện tớch bao nhiờu? Xỏc định cỏc đảo xa nhất của VN?
? Vị trớ địa lý cú ý nghĩa nổi bật gỡ đối với
nước ta và cỏc nước trong khu vực ĐNÁ và thế giới.
HS: - Nằm trong vựng nội chớ tuyến của nữa
cầu Bắc.
- Trung tõm của khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa đất liền và biển, giữa cỏc quốc gia ĐNÁ, lục địa và cỏc quốc gia hải đảo.
- Nơi giao lưu của cỏc luồn giú mựa và cỏc luồn sinh vật.
GV: Yờu cầu học sinh xỏc định giới hạn tồn
bộ lĩnh thổ phần đất liền. Phần đất liền cú đặc điểm gỡ?
? Hỡnh dạng lĩnh thổ cú ảnh hưởng gỡ tới cỏc
điều kiện tự nhiờn và hoạt động giao thụng vận tải ở nước ta?
→ Ảnh hưởng:
? Đọc tờn, xỏc định cỏc đảo, bỏn đảo lớn trong biển đụng.
? Đảo lớn nhất nước ta thuộc tỉnh nào? (Phỳ quốc thuộc tỉnh Kiờn giang) diện tớch: 568
1. Vị trớ và giới hạn lĩnh thổ: a. Phần đất liền:
Cỏc điểm cực:
+Điểm cực Bắc: Xĩ Lũng Cỳ- Đồng Văn – Hà Giang: 23023’B
+ Điểm cực Nam: Xĩ Đắt mũi- Ngọc Hiển- Cà Mau:8034’B
+ Điểm cực Tõy: Xĩ Sớn Thầu- Mường Nhộ- Điện Biờn:102010’Đ
+ Đụng: Xĩ Vạn Thạnh- Vạn Ninh- Khỏnh Hũa : 109024’Đ
- Diện tớch phần đất liền 331.212 km2.( niờn giam thụng ke 2006)
b. Phần biển:
- Diện tớch khoảng 1 triệu km2.
c. Đặc điểm nổi bật của vị trớ địa lý tựnhiờn VN: nhiờn VN:
- Đặc điểm nổi bật của vị trớ địa lớ tự nhiờn: + Vị trớ nội chớ tuyến
+ Vị trớ gần trung tõm khu vực ĐNA
+ Vị trớ cầu nối giữa đất liền và biển, giữa cỏc nước ĐNA đất lienf và ĐNA hải đảo + Vị trớ tiếp xỳc cỏc luồng giú mựa và cỏc luồng sinh vật.
í nghĩa: Quy định thiờn nhiờn mang t/c
nhiệt đới giú mựa; sinh vật, khoỏng sản phong phỳ, đa dạng.
-Tạo đk nước ta phỏt triển một nền kinh tế tồn diện.
- Dễ dàng giao lưu, hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực và Thế Giới.
Khú khăn: Nhiều thiờn tai: lũ, bĩo, hạn hỏn.. - Đường biờn giới dài nờn khú khăn trong
km2.
? Vịnh nào đẹp nhất nước ta? Hiện đĩ được UNESCO cụng nhận là di sản thiờn nhiờn thế giới?
HS: Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng (cảnh quan).
chỳ ý bảo vệ an ninh, quốc phũng..
2. Đặc điểm lĩnh thổ: a. Phần đất liền:
- Kộo dài theo chiều Bắc- Nam( 1650km) đường bờ biển 3260km, đường biờn giới trờn đất liền dài trờn 4600km.
b. Phần biển:
- Phần Biển Đụng thuộc chủ quyền Việt Nam mở rất rộng về phớa Đ, và ĐN, cú nhiều đảo và quần đảo.
- Biển Đụng cú ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phũng và phỏt triển kinh tế.
4. Củng cố:
HS đọc phần ghi nhớ
GV gọi một vài HS lờn xỏc định ranh giới VN, xỏc định cỏc điểm cực trờn lược đồ tự nhiờn VN
CH1: Vị trớ địa hỡnh, hỡnh dạng lĩnh thổ VN cú những thuận lợi và khú khăn gỡ? 5. Hoạt động nối tiếp: học bài cũ , làm bài tập trong TBĐ
Ngày dạy
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I.Mục đớch và yờu cầu:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:
- Nắm được điều kiện tự nhiờn của biển Đụng - cú nhận thức đỳng về vựng biển chủ quyền của Việt Nam.
- Rốn luyện kỹ năng phõn tớch những đặc điểm chung và riờng của biển Đụng và xỏc định mối quan hệ giữa cỏc yếu tố tự nhiờn vựng biển và đất liền.
II Đồ dựng dạy học:III. Hoạt động trờn lớp: III. Hoạt động trờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
CH1: Vị trớ và hỡnh dạng lĩnh thổ nước ta cú những thuận lợi và khú khăn gỡ cho việc
xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung ghi bảng
jGV: Gọi học sinh lờn xỏc định vị trớ giới
hạn biển Đụng trờn bản đồ treo tường(Biển Đụng nằm từ 30- 260B, 1000-1200Đ).
? Biển Đụng nằm trong vựng khớ hậu nào?
Diện tớch? Thụng với đại dương nào? Qua đõu?
? Biển Đụng cú vịnh nào? Xỏc định vị trớ? HS: Biển Đụng cú 2 vịnh lớn là vịnh Bắc
Bộ, diện tich: 15000km2, vịnh Thỏi Lan, diện tớch: 462000km2 độ sõu trung bỡnh của cỏc vịnh dưới 100m.
? Vựng biển Việt Nam cú phải là biển Đụng
khụng? Diện tớch vựng biển Việt Nam khoảng bao nhiờu km2?
? Nước ta nằm hồn tồn trong vành đai
nhiệt nờn khớ hậu nước ta cú đặc điểm gỡ?
HS: (Chế độ giú, nhiệt độ, mưa)
? Dựa vào H24.2 cho biết nhiệt độ nước biển
tầng mặt thay đổi như thế nào?
HS: Sự thay đổi cỏc đường đẳng nhiệt từ
? Dựa vào H24.3 hĩy cho biết:
Hướng chảy của cỏc dũng biển theo mựa trờn
I.Đặc điểm chung của vựng biển Việ Nam: 1.Diện tớch và giới hạn:
_ Biển Đụng là một biển lớn, diện tớch
khoảng 3.447.000km2, tương đối kớn, nằm trải rộng từ xớch đạo tới chớ tuyến Bắc.
- Vựng biển Việt Nam là một phần của biển Đụng, diện tớch khoảng 1 triệu km2.
2.Đặc điểm khớ hậu và hải văn của biển: - Biển núng quanh năm
- Chế độ giú, nhiệt của biển và hướng chảy của cỏc dũng biển thay đổi theo mựa:
+ Giú: mạnh hơn trờn đỏt liền T10->T4: giú đụng bắc T5->T11: giú tõy nam + Nhiệt: TB: 230C
Mựa hạ mỏt hơn, mựa đụng ấm hơn đất liền- > biờn độ nhiệt nhỏ.
+ Mưa: ớt hơn đất liền: 1100-1300mm/năm. - Dũng biển: Mựa đụng: hướng Đụng Bắc.
biển Đụng tương ứng với hai mựa giú chớnh khỏc nhau như thế nào?
? Cựng với cỏc dũng biển, trờn vựng biển
Việt Nam cũn cú hiện tượng gỡ kộo theo cỏc luồng sinh vật biển
? Bằng kiến thức thực tế của bản thõn kết
hợp SGK chứng minh biển Việt Nam cú tài nguyờn phong phỳ.
HS: Thềm lục địa và đỏy biển cú khoỏng
sản: dầu mỏ, kim loại, phi kim loại. Lũng biển: cú nhiều hải sản: tụm, cỏ, rong…
- Mặt biển: thuận lợi giao thụng với cỏc nước bằng tàu thuyền.
- Bờ biển: nhiều bĩi tắm đẹp, nhiều vựng vịnh sõu, rất thuận lợi cho du lịch, xõy dựng hải cảng.
? Biển cú ý nghĩa đối với tự nhiờn như thế
nào?
Điều hũa khớ hậu, tạo ra cảnh quan duyờn hải và hải đảo.
? Muốn khai thỏc lõu bền và bảo vệ mụi
trườn biển Việt Nam, chỳng ta cần phả làm gỡ?
GV: Khai thỏc biển cần chỳ ý bảo vệ biển.
Mựa hạ: Tõy nam
- Chế độ triều phức tạp (Tạp triều và Nhật Triều).
- Độ muối trung bỡnh: 30-330/00.