- Địa hình núi cao > 2000m
4. Thiên nhiên nớc ta phân hố đa dạng phức tạp
hố đa dạng phức tạp
- Thể hiện: lịch sử pt, từng thành phần tự nhiên: đất, đá, sinh vật, khí hậu, thủy văn....
- Sự đa dạng và phức tạp của tự nhiên cịn do con ngời.
4. Củng cố
GV sơ kết bài học
5. Dặn dị
- Học bài cũ và làm bài tập
- Nghiên cứu bài mới: Tiết 46 Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp Ngày dạy Tiết 46 Bài 40: Thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp I. Mục tiêu bài học
- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật).
- Sự phân hố lãnh thổ tự nhiên (Đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo một số tuyến cắt cụ thể dọc Hồng Liên Sơn từ Lào Cai đến Thanh Hố.
- Rèn luyện kĩ năng đọc lát cắt và kĩ năng trình bày bản báo cáo trớc lớp.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ địa chất-khống sản Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam , át lát địa lí Việt Nam - Lát cắt tổng hợp SGK
- Thớc kẻ cĩ chia mm
III. Tiến trình dạy học1. ổn định lớp 1. ổn định lớp
2. Bài cũ
Trả lời câu 1 và 3 SGK
3. Bài mới
Hoạt động dạy học của GV và HS
Nội dung bài học
- GV gọi 1 HS nêu đề bài, yêu cầu và phơng pháp làm bài ? Dựa vào hình 40.1, át lát địa lí Việt Nam cho biết:
+ Tuyến cắt chạy theo hớng nào? Qua những khu vực địa hình nào?
HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV chuẩn xác kiến thức.
? Tính độ dài của tuyến cắt A- B theo tỉ lệ ngang của lát cắt? GV hớng dẫn: + Nhìn vào lắt cắt xác định tỉ lệ ngang của lắt cắt (tỉ lệ ngang: 1/2000000 nghĩa là 1cm trên lắt cắt bằng 20 km trên thực địa).
+ Đo khoảng cách A-B là bao nhiêu cm rồi nhân với tỉ lệ số trên.
HS đo tính độ dài khoảng cách A-B
? Cĩ những loại đá, loại đất nào? Chúng phân bố ở đâu?