III. Hoạt động dạy học 1.ổn định lớp
2. Địa hình cao nhất Việt Nam
Địa hịnh:
+ Miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao thung lũng sâu.
+ Sơng suối lắm thác ghềnh
+ Các dãy núi chạy theo hớng Tây Bắc-Đơng Nam.
+ Cĩ nhiều mạch núi ăn lan ra sát tận biển.
- GV giới thiệu đặc điểm địa hình của miền.
? Hãy quan sát H 42.1 và cho biết: + Những dãy núi, những sơng lớn nào cĩ hớng tây bắc - đơng nam.
+ Tên mạch núi ăn lan ra sát tận biển. HS trả lời; GV chuẩn xác kiến thức.
? Hãy giải thích tại sao ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đơng lại ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ?
HS giải thích; GV giải thích rõ hơn: Về mùa đơng, các đợt giĩ mùa đơng bắc lạnh đã bị chắn lại bởi dãy Hồng Liên Sơn và nĩng dần lên khi đi xuống phía nam. Do đĩ, mùa đơng ở đây đến muộn và kết thúc sớm. Cho thấy ảnh hởng của địa hình tới khí hậu của miền.
? Phân tích ảnh hởng của địa hình tới khí hậu vào mùa hạ của miền? HS liên hệ với khí hậu về mùa đơng của địa phơng)
? Quan sát H 42.2, em cĩ nhận xét về chế độ ma của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
HS nhận xét; GV chuẩn kiến thức. - GV khái quát các tài nguyên chính của miền (năng lợng, khống sản, rừng, biển)
? Nêu giá trị tổng hợp của Hồ Hồ Bình
HS nêu giá trị; GV bổ sung. HS lên bảng chỉ bản đồ.
? Xác định các bãi biễn nổi tiếng của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam trên bản đồ.
HS lên bảng chỉ bản đồ.
=> GV nhấn mạnh: Phần lớn tài nguyên của miền cịn ở dạng tiềm năng tự nhiên cha đợc khai thác vì