III. Hoạt động trên lớp 1 Ổn định
1. Sơng ngịi nớc ta phân hố đa dạng
phân hố đa dạng
Việt Nam cú 9 hệ thống sụng lớn
Đặc điểm sụng: hỡnh dạng, chiều dài, chế độ nước cỏc sụng cũng khỏc nhau
thiểu phải trên 10000 km2 thì đợc coi là hệ thống sơng lớn.
? Xác định trên bản đồ các hệ thống sơng lớn ở n- ớc ta từ Bắc xuống Nam?
HS lên bảng xác định vị trí, GV chuẩn xác. ? Xác định con sơng lớn nhất ở địa phơng em? Con sơng đĩ thuộc hệ thống sơng nào?
HS lên bảng xác định vị trí, GV chuẩn xác. Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
- GV phân 3 nhĩm
Nhĩm1: Sơng ngịi Bắc Bộ Nhĩm 2: Sơng ngịi Trung Bộ Nhĩm 3: Sơng ngịi Nam Bộ - Nhiệm vụ:
? Cho biết đặc điểm: chiều dài, hình dạng, chế độ nớc (lũ bắt đầu tháng nào ? cĩ đặc điểm ra sao?) giải thích chế độ nớc sơng?
? Tên các sơng lớn của vùng?
MR: sơng Mê-cơng, vào nớc ta gọi là sơng cửu Long,gồm 2 nhánh: s. Tiền và s. Hậu. đổ ra 9 cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luơng, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Sắc, Trần Đề)
Đại diện nhĩm trình bày; GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 3: Thảo luận lớp
? Khi sống chung với lũ ở Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ những thuận lợi, thiệt hại gì?
* Thuận lợi:
+ Thau chua, rửa mặn mở rộng diện tích canh tác, ví dụ…
+ Bồi đắp phù sa mở rộng đồng bằng. + Giao thơng vận tải thuỷ phát triển + Nguồn thuỷ sản dồi dào.
+ Phát triển du lịch sơng nớc. * Khĩ Khăn:
+ Gây ngập úng trên diện rộng và kéo dài. + Phá hoại nhà cửa, vờn tợc, ruộng đồng. + Gây dịch bệnh do ơ nhiễm mơi trờng, + Làm chết ngời và gia súc,
? Để khắc phục những khĩ khăn trên, Đồng bằng sơng Cửu Long cần cĩ giải pháp gì?
HS trả lời; GV chuẩn xác kiến thức.
Phụ lục:
Cỏc sụng cú chế độ nước khỏc nhau vỡ:
+Do chế độ mưa trờn cỏc lưu vực sụng khỏc nhau,
+đặc điểm địa hỡnh, hỡnh dạng sụng khỏc nhau,
+Ngồi ra do: độ che phủ của rừng, độ thẩm thấu của đất đỏ, cỏc hồ chứa nước
4.Củng cố
HS xác định trên bản đồ 2 hệ thống sơng lớn: SơngHồng, sơng Mê Cơng?
5. Dặn dị
- Học bài cũ
- Nghiên cứu trớc bài mới (chuẩn bị bài thực hành)
V. Phụ lục Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Các hệ thống sơng lớn Sơng Hồng, Thái Bình, Sơng Bằng Giang-Kì Cùng, sơng Mã. Sơng Cả,Sơng Cả, Thu Bồn, Đà Rằng( Ba) Hệ thống Sơng Mê-cơng, sơng Đồng Nai
Đặc điểm - Sơng cĩ dạng nan quạt.
- Chế độ nớc theo mùa,Lũ tập trung nhanh và kéo dài do cĩ ma theo mùa. - Mùa lũ: từ tháng 6 -> T 10 - Ngắn, dốc - Phân thành nhiều lu vực nhỏ độc lập. - Lũ lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp ma và bão( do địa hình hẹp ngang và dốc - Lũ muộn:tập trung từ tháng 9- 12, do mùa ma vào thu đơng. - Lợng nớc lớn, chế độ nớc điều hồ hơn. ( Do địa hình bằng phẳng, khí hậu điều hịa) - Lũ vào từ tháng 7-11. Thuận lợi: Khĩ khăn: gây lũ Ngày dạy:
Tiết 40 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam I. Mục têu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Cĩ kĩ năng vẽ biểu đồ ma, biểu đồ lu lợng dịng chảy, kĩ năng phân tích và xử lí số liệu khí hậu, thuỷ văn.
- Cũng cố các kiến thức khí hậu, thuỷ văn Việt Nam.
- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ của sơng ngịi.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ sơng ngịi Việt Nam.
- Biểu đồ khí hậu 3 vùng tiêu biểu.
III. Tiến trình dạy học1. ổn định lớp 1. ổn định lớp 2.Bài cũ
? Nêu các hệ thống sơng lớn ở nớc ta? Chỉ trên bản đồ các hệ thống sơng lớn đĩ?
? Nêu một số biện pháp phịng chống lũ lụt ở Đồng bằng sơng Cửu Long ở nớc ta?
3. Bài mới
Hoạt động dạy học của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1 Nhĩm
- HS vẽ biểu đồ
+ Lợng ma cột màu xanh
+ Lu lợng: đờng biểu diễn màu đỏ GV phân thành 2 nhĩm vẽ: