- Sự già hóa của NS trong BQ
d) Ảnh hưởng về mặt xã hộ
- Phản ứng tiêu cực của người tiêu dùng đối với các sản phẩm NS đã qua BQ trước khi đem bán, vì lo ngại việc sử dụng hóa chất và tồn dư của chúng trong NS sẽ gây hại cho sức khỏe. - Ns bị de dọa mất giá do dư luận xã hội về tính khơng minh bạch của nguồn gốc và tính độc của
hóa chất xử lý cũng như công nghệ bảo quản đã sử dụng đối với NS
4.1.4. Phòng trừ bệnh hạia) Phòng bệnh: a) Phòng bệnh:
- Làm giảm lượng xâm nhiễm trên bề mặt NS và trong môi trường BQ để tránh lây nhiễm về sau, có thể tiến hành trước, trong và sau khi thu hoạch: như xử lý thuốc trừ nấm trước thu hoạch vài ngày, bao gói ngay trên đồng ruộng, thu hoạch Ns vao lúc thời tiết tốt. - Phơi sấy ngay sau thu hoạch để đảm bảo thủy phần an toàn (<13%) với các loại hạt, xử lý
trước khi BQ với các loại RQ
- Khử trùng kho tàng, dụng cụ BQ, bao gói phù hợp
- Chú ý các thao tác và biện pháp kĩ thuật trong BQ như: sắp xếp, vận chuyển NS, đóng mở kho,…
b) Trừ bệnh:
- Biện pháp cơ học và vật lý:
+ Phơi sấy với hạt, loại những RQ bị bệnh
+ xử lý chiếu xạ hay nhiệt, điều khiển nhiệt độ, ẩm độ, khí quyển BQ + BQ lạnh với các loại RQ
+ Xử lý nhiệt độ cao: xử lý KK khơ nóng đối với hạt và xử lý nước nóng với trái cây trước khi BQ ( nhiệt độ nước xử lý khoảng 50-55
- Biện pháp hóa học:(bảng danh sách thuốc trừ nấm) Xử lý hóa chất phịng trừ bệnh cho NS phụ thuộc vào một số yếu tố sau:
+ Lượng xâm nhiễm ban đầu
+ Độ sâu lây nhiễm trong mô tế bào ký chủ + Tốc độ phát triển lây nhiễm
+ nhiệt độ và ẩm độ
+ Độ sâu hóa chất có thể thâm nhập được vào trong mô tế bào ký chủ
- Biện pháp sinh học:Dùng các tác nhân sinh học như nấm, nấm men, vi khuẩn. VSV không gây hại Ns được sử dụng là yếu tố đối kháng với VSV gây bệnh
Ví dụ: + sử dụng vi khuẩn Enterobacter cloacaevới nồng độ xử lý cao (1012vi khuẩn/ml) cho Đào để phòng bệnh thối do nấm Rhyzopus stolonifergây ra
+ sử dụng nấm Coniothyriumđể trị bệnh gây ra do nấm Sclerotinia
4.2. Côn trùng hại NS sau thu hoạch
4.2.1. Danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật
4.2.2. Đặc điểm chung của côn trùng hại NS sau thu hoạch4.2.3. Quá trình xâm nhiễm 4.2.3. Quá trình xâm nhiễm
4.2.4. Tác hại của cơn trùng đối với NS4.2.5. Biện pháp phịng trừ 4.2.5. Biện pháp phòng trừ
4.2.1. Danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật của nước cộng hòa XHCN Việt Nam (xem bảng đính kèm) hịa XHCN Việt Nam (xem bảng đính kèm)
4.2.2. Đặc điểm chung của côn trùng hại NS sau thu hoạch thu hoạch
- Sâu mọt hại trong kho tàng Việt nam thường gặp chủ yếu là 2 lớp: lớp côn trùng (Insecta) và lớp nhện (Arachnoidea). Riêng côn trùng hại kho tập trung ở 4 bộ chính:
+ Bộ cánh cứng (Coleoptea) gọi chung là ‘mọt’ + Bộ cánh vẩy (Lepidoptea) gọi chung là ‘ngài’ + Bộ có răng (bộ cánh úp) (Psocoptea) là các loài rệp + Bộ mối (Isoptea)
ngồi ra cịn có Bộ gián (Blattoptea)
- Sự phát triển của cá thể côn trùng trải qua một số giai đoạn: Con trưởng thành đẻ trứng nở ra sâu non (giai đoạn sâu non là giai đoạn phá hoại chủ yếu NS BQ), sâu non trải qua một số tuổi phát triển và kết thúc bằng hóa nhộng, nhộng sẽ vũ hóa thành con trưởng thành.
Hình 11. Một số lồi cơn trùng thường gặp trong kho BQ
4.2.3. Quá trình xâm nhiễm