Chọn nhiệt độ vận chuyển thích hợp với đặc điểm NS và quãng đường vận chuyển (bảng nhiệt độ tối ưu)

Một phần của tài liệu Bài giảng Bảo quản chế biến nông sản đại cương (Trang 52 - 55)

vận chuyển (bảng nhiệt độ tối ưu)

- Cần kiểm tra chất lượng trước khi xử lý và đưa vào BQ, một số chỉ tiêu như: độ tươi, độ chín, độ khơ, tình trạng hư hỏng, kích thước, trạng thái,... như: độ tươi, độ chín, độ khơ, tình trạng hư hỏng, kích thước, trạng thái,... - Phân loại, xử lý và đóng gói (nếu cần) Ns trước khi cho vào BQ

5.3. Bao gói NS

5.3.1. Tầm quan trọng của bao gói NS,TP5.3.2. Yêu cầu và phân loại bao bì thực phẩm 5.3.2. Yêu cầu và phân loại bao bì thực phẩm 5.3.3. Vật liệu bao bì thực phẩm

5.3.4. Tên thương mại và thương hiệu5.3.5. Mã số, mã vạch 5.3.5. Mã số, mã vạch

5.3.1. Tầm quan trọng của bao gói NS,TPa) Vai trị kỹ thuật a) Vai trò kỹ thuật

- Tác dụng BQ NS:

+ Giữ vững chất lượng NS + Kéo dài tuổi thọ BQ của NS

- Tác dụng bảo vệ NS, tránh cho Ns những tác động sau + tác động cơ giới + Tác động hóa học + tác động sinh học b) Vai trị trình diễn - Tác dụng thông tin: + Khối lượng NS + Thành phần dinh dưỡng + Cách sử dụng + Thời hạn sử dụng + Nhà sản xuất,... - Tác dụng giáo dục:

+ Tăng óc thẩm mỹ và sự hiểu biết của người tiêu dùng

+ giáo dục luật pháp cho cả người sản xuất và người tiêu dùng (thông qua việc đăng ký chất lượng, tham gia hệ thống mã số, mã vạch,...)

5.3.2. Yêu cầu và phân loại bao bì thực phẩma) Yêu cầu đối với bao bì a) Yêu cầu đối với bao bì

- Khơng độc

- Chống được sự xâm nhập của dịch hại từ bên ngoài vào - Ngăn cản sự xâm nhập của oxy và hơi nước từ KK

- Ngăn cản sự xâm nhập của các tác nhân gây độc từ bên ngoài và bên trong TP - Loại bỏ được tia cực tím gây hại

- Dễ dàng vận chuyển, và bền vững - Dễ mở và dễ làm kín lại

- Có kích thước, hình dạng, khối lượng hợp lý - Khơng làm ơ nhiễm mơi trường,...

b) Phân loại bao bì

- Theo sự tiếp xúc của bao bì đối với TP:

+ Bao bì vịng một (trực tiếp, vật liệu tùy thuộc vào từng loại TP) + Bao bì vịng hai (gián tiếp, carton)

+ Bao bì vịng ba (container) - Theo độ cứng của bao bì:

+ Bao bì cứng: thủy tinh, gốm, kim loại, gỗ,...

+ Bao bì mềm dẻo: giấy, các loại chất dẻo, lá kim loại, vải và sợi thực vật,...

5.3.3. Vật liệu bao bì thực phẩm

- Giấy và carton

- Gỗ

- Thủy tinh

- Kim loại

- Xelophan (là màng chất dẻo được sản xuất từ gỗ)

- Chitosan (C6H13NO5) là một polyme sinh học có hoạt tính cao, được làm từ Chitin (có trong cấu trúc tự nhiên của vỏ tôm, mai cua). Chitin sau khi tách chiết, được acetyl hóa với kiềm sẽ cho Chitosan.

- Chất dẻo: phổ biến như Polyetylen (PE), Polypropylene (PP), Polystyrol (PS), Polyvinilchride (PVC),...

5.3.4. Tên thương mại và thương hiệu

a) Tên thương mại của sản phẩm: Trên nhãn hiệu TP, nhất thiết

phải có tên thương mại của sản phẩm, chúng thường được trình bầy với kích thước chữ lớn nhất bầy với kích thước chữ lớn nhất

b) Thương hiệu của sản phẩm:Thơng thường thì thương hiệu bao gồm tên gọi của một sản phẩm gắn liền với một logo. Tuy bao gồm tên gọi của một sản phẩm gắn liền với một logo. Tuy nhiên cũng có thương hiệu chỉ có hoặc logo, hoặc tên sản phẩm mà thơi (Pepsi, Cocacola, Vinamilk,...).

5.3.5. Mã số, mã vạch

a) Ý nghĩa của mã số, mã vạch:

Một phần của tài liệu Bài giảng Bảo quản chế biến nông sản đại cương (Trang 52 - 55)