1.4.3 .Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
2.5. Những yếu tố gây khó khăn trong quản lý hoạt động giảng dạy
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GV về những yếu tố gây khó khăn trong quản lý hoạt động giảng dạy
Số
TT Nội dung quản lý Nhóm
đánh giá 4 Mức độ ảnh hưởng 3 2 1 Điểm TB
1
Thông tin về các trường TCCN
ngồi cơng lập còn hạn chế. T1 C1 SL 0 11 9 0 2,51 % 0 55,0 45,0 0 G1 SL 5 82 78 5 % 2,9 48,2 45,9 2,9 T2 C2 SL 0 7 8 0 % 0 46,7 53,3 0 G2 SL 2 22 23 3 % 4,0 44,0 46,0 6 T C SL 0 18 17 0 % 0 51,4 48,6 0 G SL 7 104 101 8
% 3,2 47,3 45,9 3,6
2
Nội dung quản lý HĐGD trong
các trường TCCN ngồi cơng
lập chưa rõ ràng. T1 C1 SL 18 2 0 0 3,83 % 90,0 10,0 0 0 G1 SL 138 32 0 0 % 81,2 18,8 0 0 T2 C2 SL 13 1 1 0 % 86,7 6,7 6,7 0 G2 SL 43 4 3 0 % 86,0 8,0 6,0 0 T C SL 31 3 1 0 % 88,6 8,6 2,9 0 G SL 181 36 3 0 % 82,3 16,4 1,4 0 3
Đội ngũ GV cơ hữu, CBQL
còn thiếu về số lượng, chất
lượng không đồng đều và
khơng mang tính ổn định. T1 C1 SL 16 4 0 0 3,78 % 80,0 20,0 0 0 G1 SL 134 36 0 0 % 78,8 21,2 0 0 T2 C2 SL 12 2 1 0 % 80,0 13,3 6,7 0 G2 SL 41 6 3 0 % 82,0 12,0 6,0 0 T C SL 28 6 1 0 % 80,0 17,1 2,9 0 G SL 175 42 3 0 % 79,5 19,1 1,4 0 4
Điều kiện cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học chưa đầy đủ.
T1 C1 SL 0 9 10 1 2,45 % 0 45,0 50,0 5,0 G1 SL 0 82 88 0 % 0 48,2 51,8 0 T2 C2 SL 0 7 8 0 % 0 46,7 53,3 0 G2 SL 1 22 26 1 % 2 44,0 52,0 2,0 T C SL 0 16 18 1 % 0 45,7 51,4 2,9 G SL 1 104 114 1 % 0,5 47,3 51,8 0,5
Để tìm hiểu các khó khăn của cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường TCCN ngồi cơng lập ở thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi dựa vào sự đánh giá khách quan qua các phiếu trưng cầu ý kiến của các CBQL và giáo viên của 2 trường theo bảng 2.11:
Qua kết quả thống kê cho thấy, yếu tố gây khó khăn nhất trong quản lý hoạt động giảng dạy là nội dung quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường TCCN ngồi cơng lập chưa rõ ràng. Điều này chứng tỏ chưa có một tài liệu nghiên cứu cụ thể về nội dung quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường TCCN. Điều này đã gây khó khăn khơng ít cho CBQL về hoạt động giảng dạy trong các trường TCCN. Minh chứng là cả CBQL và GV của 2 trường nhận định yếu tố này gây ảnh hưởng nhiều với số điểm trung bình đạt cao nhất là 3,83.
Đội ngũ GV cơ hữu, CBQL còn thiếu về số lượng, chất lượng không đồng đều và không mang tính ổn định là yếu tố cũng gây khó khăn nhiều cho CBQL, với 80,0% CBQL và 79,5% GV đánh giá yếu tố này gây ảnh hưởng nhiều với số điểm trung bình đạt là 3,78. Điều này cho thấy, đội ngũ CBQL và GV ở các trường TCCN ngồi cơng lập khơng ổn định đã gây khó khăn rất nhiều trong cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy.
Mặc dù thông tin giới thiệu về các trường TCCN ngồi cơng lập với cơng chúng chưa phổ biến. Điều này có thể ảnh hưởng đến nhận thức của xã hội về các trường TCCN, đặc biệt là các trường TCCN ngồi cơng lập. Tuy nhiên, yếu tố này khơng gây khó khăn nhiều đến cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy vì số liệu cho thấy cả CBQL và GV nhận định yếu tố này chỉ gây ảnh hưởng vừa và ít với số điểm trung bình đạt là 2,51.
Cuối cùng là điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đầy đủ cũng làm ảnh hưởng khơng ít đến cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy, phần lớn CBQL và GV cho rằng điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đầy đủ cũng làm ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giảng dạy với số điểm trung bình đạt là 2,45.
Tiểu kết chương 2
Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường TCCN ngồi cơng lập ở thành phố Hồ Chí Minh đã được phần lớn CBQL quan tâm thực hiện nên đã đạt được nhiều kết quả ở các nội dung quản lý nhưng vẫn còn một số mặt hạn chế cần được khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường.
Các trường đã thực hiện tốt công tác quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học; quản lý kết quả dạy học; quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Giáo viên các trường thực hiện giảng dạy theo một chương trình thống nhất, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng được giáo viên thực hiện đúng theo Quy chế đào tạo TCCN của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giúp các trường đào tạo đạt chuẩn đầu ra, góp phần thực hiện cuộc vận động: “Nói khơng với đào tạo khơng đạt chuẩn và không theo nhu cầu xã hội”. Kết quả này có được, một mặt là do Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy chế đào tạo TCCN một cách cụ thể, rõ ràng trong suốt quá trình thực hiện cơng tác quản lý đào tạo nên CBQL và GV dễ dàng thực hiện, mặt khác là CBQL các trường thường xuyên tổ chức trao đổi thống nhất mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học; phân công GV giảng dạy phù hợp với trình độ chun mơn; tổ chức thao giảng, dự giờ; thống nhất được các hình thức đánh giá kết quả học tập của các học phần, đồng thời phổ biến những nội dung này đến GV; CBQL còn hướng dẫn GV cách thực hiện sổ lên lớp, biên soạn giáo án theo mẫu thống nhất. Hơn nữa, GV các trường đã ý thức được trách nhiệm của nhà giáo trong việc thực hiện các nội dung CBQL triển khai.
Một số trường thực hiện chưa đồng bộ trong việc phân công GV dạy thay kịp thời trong trường hợp GV đứng lớp nghỉ đột xuất; công tác biên soạn tài liệu, giáo trình; cơng tác tổ chức cho GV hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với GV ở các cơ sở đào tạo khác, các chuyên gia ở các doanh nghiệp. Một số trường chưa thực hiện tốt là do đội ngũ CBQL và GV không đủ về số lượng, chất lượng không đồng đều; Hội đồng quản trị của trường chưa quan tâm nhiều đến việc đầu tư kinh phí cho cơng tác xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL và GV; cơng tác biên soạn giáo trình. Như
vậy vẫn còn một số trường TCCN ngồi cơng lập chưa xây dựng được đội ngũ CBQL và GV phù hợp với nhiệm vụ và quy mô đào tạo theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, điều này ảnh hưởng đến tiến độ đào tạo và chất lượng đào tạo.
Các mặt tồn tại chưa thực hiện được: CBQL các trường chưa hướng dẫn được GV xây dựng kế hoạch dạy học, chưa thống nhất được mẫu kế hoạch dạy học cho giáo viên; công tác quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học; công tác tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và tổ chức trao đổi thống nhất về phương pháp, phương tiện dạy học cho từng học phần cũng chưa được CBQL các trường thực hiện tốt. Nguyên nhân này là do đa số CBQL chưa có nhiều kinh nghiệm trong quản lý hoạt động giảng dạy và kinh phí đầu tư cho cơng tác tập huấn, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế. Điều này dẫn đến việc xây dựng kế hoạch dạy học của giáo viên cịn mang tính tự phát; việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học chưa được GV thực hiện thường xuyên nên chưa phát huy được tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh.
Từ những hạn chế của thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại một số trường TCCN ngồi cơng lập, chúng tơi phân tích và làm rõ nguyên nhân của những hạn chế. Trên cơ sở này, chúng tôi đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường TCCN ngồi cơng lập ở thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
NGỒI CƠNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH