Kiểm tra độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn AN VISTA NHA TRANG (Trang 62 - 65)

CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN

3.2. Phân tích động lực làm việc của nhân viên khách sạn AnVista

3.2.3. Kiểm tra độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Mục đích của hệ số Cronbach’s Alpha là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lƣờng cho 1 khái niệm cần đo hay không. Hệ số tƣơng quan biến tổng cho thấy mức độ tƣơng quan của biến đó đối với biến tổng dựa vào đó chúng ta đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Các biến rác này có thể tạo ra các nhân tố giả khi phân tích EFA (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Theo Trọng & Ngọc (2005), mức Cronbach’s Alpha chấp nhận đƣợc phải lớn hơn 0,6; hệ số tƣơng quan biến tổng nếu ≥ 0,3 thì thỏa mãn.

Tiến hành đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo thông qua các điều kiện trên, bên cạnh đó hệ số Cronbach’s Alpha cịn xét thêm việc loại biến nếu độ tin cậy của thang đo thấp.

Bảng 3.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo

Cronbach’s Alpha của thang đo Lƣơng = 0.878

Biến Hệ số tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

nếu loại biến Kết luận LUONG1 0.749 > 0,3 0.839 Thỏa mãn LUONG2 0.734 > 0,3 0.844 Thỏa mãn LUONG3 0.723 > 0,3 0.848 Thỏa mãn LUONG4 0.741 > 0,3 0.841 Thỏa mãn

Cronbach’s Alpha của thang đo Thƣởng = 0.878

Biến Hệ số tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

nếu loại biến Kết luận THUONG1 0.749 > 0,3 0.839 Thỏa mãn THUONG2 0.734 > 0,3 0.844 Thỏa mãn THUONG3 0.723 > 0,3 0.848 Thỏa mãn THUONG4 0.741 > 0,3 0.841 Thỏa mãn

Cronbach’s Alpha của thang đo Phúc lợi = 0.855

54 biến tổng nếu loại biến PHUCLOI1 0.470 > 0,3 0.914 Thỏa mãn PHUCLOI2 0.754 > 0,3 0.792 Thỏa mãn PHUCLOI3 0.803 > 0,3 0.773 Thỏa mãn PHUCLOI4 0.811 > 0,3 0.772 Thỏa mãn

Cronbach’s Alpha của thang đo Đào tạo phát triển = 0.876

Biến Hệ số tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

nếu loại biến Kết luận DTPT1 0.722 > 0,3 0.849 Thỏa mãn DTPT2 0.749 > 0,3 0.835 Thỏa mãn DTPT3 0.820 > 0,3 0.808 Thỏa mãn DTPT4 0.658 > 0,3 0.869 Thỏa mãn

Cronbach’s Alpha của thang đo Điều kiện vật chất = 0.917

Biến Hệ số tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

nếu loại biến Kết luận DKVC1 0.829 > 0,3 0.885 Thỏa mãn DKVC2 0.860 > 0,3 0.874 Thỏa mãn DKVC3 0.808 > 0,3 0.892 Thỏa mãn DKVC4 0.739 > 0,3 0.915 Thỏa mãn

Cronbach’s Alpha của thang đo Công việc = 0.866

Biến Hệ số tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

nếu loại biến Kết luận CV1 0.780 > 0,3 0.803 Thỏa mãn CV2 0.881 > 0,3 0.762 Thỏa mãn CV3 0.881 > 0,3 0.758 Thỏa mãn CV4 0.382 > 0,3 0.952 Thỏa mãn

Cronbach’s Alpha của thang đo Quan hệ đồng nghiệp = 0.898

55

biến tổng nếu loại biến

QHDN1 0.659 > 0,3 0.912 Thỏa mãn QHDN2 0.907 > 0,3 0.824 Thỏa mãn QHDN3 0.759 > 0,3 0.877 Thỏa mãn QHDN4 0.801 > 0,3 0.861 Thỏa mãn

Cronbach’s Alpha của thang đo Phong cách lãnh đạo = 0.980

Biến Hệ số tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

nếu loại biến Kết luận PCLD1 0.978 > 0,3 0.966 Thỏa mãn PCLD2 0.953 > 0,3 0.973 Thỏa mãn PCLD3 0.893 > 0,3 0.989 Thỏa mãn PCLD4 0.976 > 0,3 0.967 Thỏa mãn

Cronbach’s Alpha của thang đo Văn hóa doanh nghiệp = 0.727

Biến Hệ số tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

nếu loại biến Kết luận VHDN1 -0.032 < 0,3 0.974 Không thỏa mãn VHDN2 0.780 > 0,3 0.558 Thỏa mãn

VHDN3 0.860 > 0,3 0.515 Thỏa mãn VHDN4 0.850 > 0,3 0.533 Thỏa mãn

Cronbach’s Alpha của thang đo Động lực = 0.926

Biến Hệ số tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

nếu loại biến Kết luận ĐL1 0.837 > 0,3 0.901 Thỏa mãn ĐL2 0.843 > 0,3 0.898 Thỏa mãn ĐL3 0.812 > 0,3 0.909 Thỏa mãn ĐL4 0.822 > 0,3 0.905 Thỏa mãn

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Thông qua xử lý dữ liệu bằng SPSS, nhân tố Văn hóa doanh nghiệp có bốn biến quan sát là VHDN1, VHDN2, VHDN3, VHDN4, trong đó biến VHDN1:

56

“Nhân viên có đồng phục thoải mái, lịch sự” có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của cả thang đo nên loại biến VHDN1 ra khỏi thang đo. Có nghĩa yếu tố đồng phục nhân viên là một biến thiếu tin cậy, ít có ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhất. Tiến hành đánh giá lại ta thấy các biến VHDN2, VHDN3, VHDN4 đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.755 (>0,6) nên thang đo đƣợc chấp nhận để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Các nhân tố Lƣơng, Thƣởng, Phúc lợi, Điều kiện vật chất, Công việc, Quan hệ đồng nghiệp, Phong cách lãnh đạo, Đào tạo và phát triển, Động lực đều có hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 nên thang đo đƣợc chấp nhận để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn AN VISTA NHA TRANG (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)