Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn AN VISTA NHA TRANG (Trang 76 - 80)

CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN

3.2. Phân tích động lực làm việc của nhân viên khách sạn AnVista

3.2.7. Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Sau khi tiến hành phân tích tƣơng quan, loại hai nhân tố không phù hợp, tác giả tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy. Mơ hình hồi quy mà tác giả áp dụng là mơ hình hồi quy đa biến (mơ hình hồi quy bội). Tác giả muốn đo lƣờng xem mức độ tác động của các yếu tố tạo động lực làm việc đến “Động lực” của nhân viên khách sạn An Vista Nha Trang bằng phân tích hồi quy.

Trong mơ hình phân tích hồi quy, biến phụ thuộc là biến “Động lực”, các biến độc lập là các nhân tố đƣợc rút trích ra từ các biến quan sát từ phân tích nhân tố EFA ngoại trừ biến “Văn hóa doanh nghiệp” và “Phúc lợi”. Mơ hình hồi quy nhƣ sau:

ĐL = β0 + β1PCLD + β2THUONG + β3DKVC+ β4QHDN+ β5DTPT+ β6LUONG + β7CV

Trong đó:

- ĐL: Giá trị của biến phụ thuộc là Động lực của nhân viên với khách sạn An Vista Nha Trang.

- PCTD: Giá trị của biến độc lập thứ nhất là Phong cách lãnh đạo. - THUONG: Giá trị của biến độc lập thứ hai là Thƣởng.

- DKVC: Giá trị của biến độc lập thứ ba là Điều kiện vật chất. - QHDN: Giá trị của biến độc lập thứ tƣ là Quan hệ đồng nghiệp - DTPT: Giá trị của biến độc lập thứ năm là Đào tạo phát triển. - LUONG: Giá trị của biến độc lập thứ sáu là Lƣơng

- CV: Giá trị của biến độc lập thứ bảy là Công việc. Các giả thuyết:

- H0: Các nhân tố chính khơng có mối tƣơng quan với động lực làm việc của nhân viên khách sạn.

- H1: Nhân tố “PCTD” có tƣơng quan với động lực làm việc của nhân viên khách sạn.

- H2: Nhân tố “THUONG” có tƣơng quan với động lực làm việc của nhân viên khách sạn.

68

- H3: Nhân tố “DKVC” có tƣơng quan với động lực làm việc của nhân viên khách sạn.

- H4: Nhân tố “QHDN” có tƣơng quan với động lực làm việc của nhân viên khách sạn..

- H5: Nhân tố “DTPT” có tƣơng quan với động lực làm việc của nhân viên khách sạn..

- H6: Nhân tố “LUONG” có tƣơng quan với động lực làm việc của nhân viên khách sạn..

- H7: Nhân tố “CV” có tƣơng quan với động lực làm việc của nhân viên khách sạn..

Bảng 3.13: Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ƣớc

lƣợng

1 0.880a 0.774 0.763 0.68466 a. Các yếu tố dự đoán: (Constant), CV, DTPT, PCLD, LUONG, QHDN, THUONG, DKVC

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Độ phù hợp của mơ hình đƣợc thể hiện qua giá trị R2 điều chỉnh. Dựa vào bảng kết quả thống kê mơ hình tuyến tính, ta thấy hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 76,3% lớn hơn 50% thỏa mãn mức ý nghĩa của mơ hình tuyến tính hay nói cách 76,3% biến thiên của biến Động lực đƣợc giải thích bởi 7 biến quan sát trên, còn lại là do tác động của các yếu tố khác ngồi mơ hình.

Bảng 3.14: Kiểm định ANOVA Mơ hình Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Hồi quy 228.170 7 32.596 69.537 .000b Số dƣ 66.563 142 .469 Tổng 294.734 149

69

Từ kết quả trên cho thấy giá trị Sig của phép kiểm định rất nhỏ là 0,000 điều này có nghĩa là sự kết hợp của các biến trong mơ hình có thể giải thích đƣợc sự thay đổi của của biến phụ thuộc. Hay mơ hình xây dựng phù hợp với bộ dữ liệu.

Bảng 3.15: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 2.143 .475 4.509 .000 PCLD .042 .052 .037 .799 .425 THUONG .724 .058 .607 12.395 .000 DKVC .212 .063 .183 3.383 .001 QHDN .006 .052 .006 .117 .907 DTPT .277 .049 .250 5.629 .000 LUONG .437 .057 .369 7.643 .000 CV -.091 .051 -.086 -1.777 .078 a. Dependent Variable: ĐL

Biến PCLD, biến QHDN và biến CV có giá trị Sig.>0,05 nên khơng có ý nghĩa. Vì vậy, chúng ta loại các biến này ra khỏi mơ hình hồi quy. Tiến hành loại bỏ lần lƣợt biến QHDN, biến PCLD và biến CV ra mơ hình hồi quy và tiến hành phân tích lại ta đƣợc bảng kết quả sau:

Bảng 3.16. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính (lần 2)

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 2.627 .317 8.273 .000 THUONG .750 .053 .629 14.085 .000 .802 1.247 DKVC .261 .053 .226 4.907 .000 .751 1.332 DTPT .287 .046 .259 6.253 .000 .931 1.074 LUONG .473 .053 .400 8.937 .000 .799 1.252 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

70

Từ bảng 3.16 phân tích hồi quy tuyến tính, nhìn vào hệ số phóng đại phƣơng sai của các biến (VIF) đều nhỏ hơn 10. Nhƣ vậy, khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra và mơ hình hồi quy là phù hợp (Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Tiến hành loại lần lƣợt biến QHDN, biến PCLD và biến CV ra mơ hình hồi quy và tiến hành phân tích lại ta đƣợc bảng kết quả sau:

Bảng 3.17. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy lần 2

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ƣớc

lƣợng

1 0.877a 0.768 0.762 0.68605 a. Các yếu tố dự đoán: (Constant), LUONG, THUONG, DTPT, DKVC

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Bảng 3.18. Kiểm định ANOVA lần 2 Mơ hình Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Hồi quy 226.487 4 56.622 120.300 0.000b Số dƣ 68.247 145 .471 Tổng 294.734 149

b. Biến phụ thuộc: ĐL (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Kết quả kiểm định trong bảng 3.17 cho thấy hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,762 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 76,2%. Nói cách khác, 76,2% biến thiên của biến Động lực đƣợc giải thích bởi 4

biến quan sát: Thƣởng, Điều kiện vật chất, Phát triển đào tạo, Lƣơng.

Giá trị Sig trong kiểm định ANOVA ở bảng 3.18 bằng 0,000 điều này có nghĩa là sự kết hợp của các biến trong mơ hình có thể giải thích đƣợc sự thay đổi của của biến phụ thuộc. Hay mơ hình xây dựng phù hợp với bộ dữ liệu

Ta thấy các biến THUONG, DKVC, DTPT, LUONG đều có giá trị Sig<0,05. Nhƣ vậy, sau khi phân tích lại ta có 4 biến độc lập đều thỏa mãn, với hệ số VIF < 10 nên hiện tƣợng đa cộng tuyến không ảnh hƣởng lớn đến mơ hình.

71

Nhƣ vậy, sau khi phân tích hồi quy ta có mơ hình:

ĐL = 2.627 + 0.750*THUONG + 0.261*DKVC+ 0.287*DTPT + 0.473*LUONG

Dựa vào mơ hình hồi quy sự ảnh hƣởng của các yếu tố tạo động lực làm việc, ta có thể nhận thấy hệ số β1 = 0.750 có nghĩa là khi yếu tố Thƣởng thay đổi 1 đơn vị thì Động lực của nhân viên đối với khách sạn An Vista cũng thay đổi 0.750 đơn vị trong trƣờng hợp các nhân tố khác khơng đổi. Tƣơng tự đối với các nhân tố cịn lại thì khi yếu tố Điều kiện vật chất thay đổi 1 đơn vị thì Động lực của nhân viên đối với khách sạn cũng thay đổi 0.261 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi yếu tố Đào tạo phát triển thay đổi 1 đơn vị thì Động lực của nhân viên đối với khách sạn cũng thay đổi 0.287 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi yếu tố Lƣơng thay đổi 1 đơn vị thì Động lực của nhân viên đối với khách sạn cũng thay đổi 0.473 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.

Qua các hệ số hồi quy chuẩn hóa ta biết đƣợc mức độ của các nhân tố tham gia vào phƣơng trình hồi quy, cụ thể:

Thƣởng có sự ảnh hƣởng lớn nhất (hệ số 0.750) và Điều kiện vật chất có ảnh hƣởng nhỏ nhất (hệ số 0.261), sự chênh lệch giữa các yếu tố là lớn vì vậy sự ảnh hƣởng của các nhân tố là khá không tƣơng đƣơng.

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn AN VISTA NHA TRANG (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)