6. Kết cấu của luận văn:
1.2. Cơ sở lý luận về quản trị sản xuất tinh gọn tại doanh nghiệp
1.2.3. Bản chất của quản trị tinh gọn
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Trong đó: Chi phí = Chi phí thực + Chi phí lãng phí
Chi phí lãng phí = Chi phí lãng phí hữu hình + Chi phí lãng phí vơ hình
(Nguồn: Quản trị tinh gọn tại Việt Nam- Đường tới thành công, Nguyễn Đăng Minh 2015)
Hệ công thức cũng đã khái quát cho chúng ta thấy rằng mơ hình QTTG tập trung vào việc phát hiện, nhận dạng lãng phí, từ đó sẽ loại bỏ các lãng phí này nhằm giảm thiểu tối đa các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm, hƣớng đến đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
17
Chi phí lãng phí tồn tại dƣới hai hình thức là chi phí lãng phí hữu hình và chi phí lãng phí vơ hình. Chi phí lãng phí hữu hình phổ biến và khá dễ nhận dạng trong q trình sản xuất- kinh doanh. Các lãng phí này có thể tồn tại dƣới dạng lãng phí về cơ sở vật chất (Dƣ thừa kho bãi, máy móc thiết bị khơng sử dụng hết cơng suất…) lãng phí ngun vật liệu trong quá trình sản xuất do dùng quá nhiều nguyên liệu, sản xuất thừa hay các thói quen lãng phí nhƣ khơng tắt đèn, tắt van nƣớc, in ấn thừa tài liệu…, lãng phí do sai hỏng/sản xuất sản phẩm lỗi cung ứng dịch vụ không đúng mong muốn của khách hàng), lãng phí thời gian (thời gian chờ đợi giữa các khâu của sản xuất, chờ đợi trong q trình sử dụng dịch vụ)…
Chi phí lãng phí vơ hình gồm chi phí lãng phí trong tƣ duy (tƣ duy phát triển, tầm nhìn, triết lý phát triển…) và trong phƣơng pháp làm việc (cách thức triển khai, quy trình triển khai cơng việc) và trong việc bỏ lỡ các cơ hội phát triển (cơ hội tăng trƣởng, cơ hội kinh doanh…) chi phí lãng phí này đƣợc cho là nhiều hơn rất nhiều so với các chi phí lãng phí hữu hình mà chúng ta thƣờng đề cập ở trên.
Hình 1.3: Ảnh hưởng của chi phí lãng phí vơ hình đối với doanh nghiệp có cùng/ hoặc khơng cùng tư duy phát triển
Nguồn: Nguyễn Đăng Minh, 2015
Áp dụng nguyên lý hình học, ta thấy rằng nếu nhƣ mỗi cá nhân trong doanh nghiệp có tƣ duy, phƣơng pháp giải quyết công việc không đồng nhất sẽ tạo ra lãng phí trong tƣ duy và phƣơng pháp của chính bản thân mỗi cá
18
nhân, từ đó ảnh hƣởng tới giá trị gia tăng của toàn doanh nghiệp. Ở mức độ cao hơn, khi mỗi cá nhân trong một tổ chức (hay một quốc gia) có động lực phấn đấu cùng hƣớng tới một mục tiêu chung thì sẽ tạo nên một nguồn sức mạnh giúp cho tổ chức, quốc gia đó phát triển vƣơn lên và ngƣợc lại.
Từ đó có thể nói, con ngƣời là yếu tố trung tâm cho việc thực hiện các phƣơng pháp quản trị sản xuất tinh gọn. Các phƣơng pháp này là do con ngƣời sáng tạo, do vậy chúng cũng không ngừng đƣợc phát triển về mặt nội dung, số lƣợng và đặc biệt là phải phù hợp với việc cắt bỏ các chi phí lãng phí.